K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4

\(Zn+2HCl→\:ZnCl_2+H_2\)

  0,1     0,2

số mol của kẽm là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(\text{mol}\right)\)

số mol HCl là: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot0,1=0,2\left(\text{mol}\right)\)

khối lượng HCl là: \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(\text{g}\right)\)

nồng độ phần trăm của HCl là:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\)

26 tháng 9 2016

(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số 
oxh cao nhất) 
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g 
=> nO =6.4/16=0,4 mol 
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi 
hết vào trong H2O 
=>nH2O=nO=0,4 mol 
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol 
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml 
=>đáp án A 

2 tháng 10 2016

mình nghĩ là câu b

11 tháng 5 2016

nFe=0,1 mol

Fe              +2HCl=>FeCl2+H2

0,1 mol=>0,2 mol          =>0,1 mol

VH2=0,1.22,4=2,24 lít

nHCl=0,2 mol=>mHCl=0,2.36,5=7,3g

=>C% dd HCl=7,3/200.100%=3,65%

11 tháng 5 2016

a ,\(Zn+2HCl=>ZnCl_2+H_2\) (1)

b, \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)  

c, Theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)  

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3 \left(g\right)\)

nồng độ % dung dịch axit đã dùng là

\(\frac{7,3}{200}.100\%=36,5\%\)

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

22 tháng 11 2021

PTHH : `2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`

Dung dịch `X` là `NaOH`

Khí không màu là : `H_2`

`a)`

`n_{Na} = (4,6)/(23) = 0,2` `mol`

`n_{H_2} = 1/2 . n_{Na} = 0,1` `mol`

`V_{H_2} = 0,1 . 22,4 = 2,24` `l`

`b)`

`400ml = 0,4l`

`n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2` `mol`

`C_{M_(NaOH)} = (0,2)/(0,4) = 0,5` `M`

`c)`

PTHH : `NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

Ta có `n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> V_{HCl} = (0,2)/(0,5) = 0,4` `l`

23 tháng 12 2022

mình cần gấp ạ ai nhanh nhất mình tick ạ

 

23 tháng 12 2022

a)FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

b)nFeO= 7,2/(56+16)=0,1 mol

Theo pt nFeO=nFeCl2=0,1mol

=> mFeCl2= 0,1(56+35.5x2)=12,7g

c) Theo pt 2nHCl=nFeO =>nHCl= 0,2mol

mHCl= 0,2x36,5=7,3g

C%HCl=(7,3/200)x100=3,65%

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

30 tháng 7 2016

nBa=0,3 mol

mH2SO4=9,8g=>nh2SO4=0,1mol

PTHH: Ba+H2SO4=>BaSO4+H2

           0,3mol:0,1mol

=> nBa dư theo n H2SO4

p/ư:    0,1mol<-0,1mol->0,1mol->0,1mol

thể tích H2: V=0,1.22,4=2,24ml

theo đl btoan khối lượng ta có : mBaSO4= mBa+mH2SO4-mH2=41,1+200-0,1.2=240,9g

mBaSO4= 0,1.233=23,3g

=> C% BaSO4=9,67%

30 tháng 7 2016

a) Ba + H2SO4 ---> BaSO4+ H2

nBa=41,1/137=0,3 mol , mH2SO4= [200 * 4,9]/100=9,8 gam => nH2SO4=0,1 mol

=> theo pt và bài cho H2SO4 phản ứng hết và Ba dư

nH2=nH2SO4=0,1=> VH2=0,1*22,4=2,24 lít

b) mdd sau phản ứng =mBa+ mddH2SO4-mH2-mBa dư=213,5 gam

mBaSO4=23,3 gam

=> C% BaSO4= [23,3/213,5]*100%=10,91%.

7 tháng 10 2021

a, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,86}{98}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH: Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O

Mol:       0,07                  0,07

\(m_{CuO}=0,07.80=5,6\left(g\right)\)

b, 

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,07    0,14        0,07

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,14.36,5.100}{15}=\dfrac{511}{15}\left(g\right)\)

mdd sau pứ = \(5,6+\dfrac{511}{15}=\dfrac{119}{3}\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,07.135.100\%}{\dfrac{119}{3}}=23,82\%\)

27 tháng 7 2021

a)

X gồm : 

$PO_4^{3-} : a(mol)$
$HPO_4^{2-} : b(mol)$
$K^+ : 0,5(mol)$

Bảo toàn điện tích : $3a + 2b = 0,5$
Khối lượng rắn khan : $95a + 96b + 0,5.39 = \dfrac{193}{71}m$

Bảo toàn P : $142.0,5(a + b) = m$

Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1 ; m = 14,2

b)

$n_{BaHPO_4} = b = 0,1(mol)$
$n_{Ba_3(PO_4)_2} = 0,5a = 0,05(mol)$
$m_{Kết\ tủa} = 0,1.233 + 0,05.601 = 53,35(gam)$