Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{NaOH}=0,3\cdot1=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)
Ta nhận thấy \(n_{NaOH}>n_{H_2SO_4}\left(0,3>0,1\right)\)
Khi nhúng quỳ tím thì chắc chắn quỳ hóa xanh do tính bazo thể hiện nhiều hơn tính axit (vì số mol bazo nhiều hơn).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư
Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà
\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,0076<--0,0076
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
500ml = 0,5l
600ml = 0,6l
\(n_{KOH}=1,8.0,5=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,9 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,9}{2}>\dfrac{0,3}{1}\)
⇒ KOH dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
a) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH\left(dư\right)}=0,9-\left(0,3.2\right)=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,5+0,6=1,1\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)
\(C_{M_{KOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)
b) Dung dịch sau phản ứng chuyển sang màu xanh
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung câu b giúp mình :
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65}= 0,15(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Ta thấy :
n Zn / 1 = 0,15 < n HCl / 2 = 0,2 nên HCl dư
n H2 = n Zn = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
b)
n HCl pư = 2n Zn = 0,3(mol)
=> n HCl dư = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
n ZnCl2 = n Zn = 0,15(mol)
CM HCl = 0,1/0,2 = 0,5M
CM ZnCl2 = 0,15/0,2 = 0,75M
c)
Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ vì có HCl dư
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Kẽm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Vì HCl còn dư, nên dd sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3M. Nhúng quì tím vào dung dịch sau phản ứng. Hiện tượng xảy ra là:
aQuì tím hóa đỏ.
bQuì không chuyển màu.
cQuì tím hóa xanh.
dQuì tím mất màu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) $2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
b)
n H2SO4 = 0,03.1 = 0,03(mol)
n NaOH = 2n H2SO4 = 0,06(mol)
=> CM NaOH = 0,06/0,05 = 1,2M
c) $H_2SO_4 + 2KOH \to K_2SO_4 + 2H_2O$
n KOH = 2n H2SO4 = 0,06(mol)
=> m KOH = 0,06.56 = 3,36 gam
=> m dd KOH = 3,36/5,6% = 60(gam)
=> V dd KOH = m/D = 60/1,045 = 57,42(ml)