Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dẫn 4,48 lít khí hydro đo ở(đktc) vào ống sứ chứa 23,2 gam bột Fe3O4 nung nóng( hiệu suất phản ứng 100%).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng sắt thu được.
c. Tính khối lượng chất rắn có trong ống sứ sau phản ứng
Fe3O4+4H2-to->3Fe+4H2O
nFe3O4=23,2\232=0,1 mol
nH2=4,48\22,4=0,2 mol
=>
Fe3O4 dư
=>mFe=0,05.56=2,8g
=>mFe3O4 dư=0,05.232=11,6g

c) PTHH : FeO + CO -to--> Fe + CO2
mCR(giảm) = mO(FeO) = 15,3 - 12,74 = 2,56 (g)
=> nO(FeO) = 0,16 (mol) = nFeO
=> mFeO = 0,16.72 = 11,52 (g)
=> mZnO = 15,3 - 11,52 = 3,78 (g)
%mFeO = 11,52.100%/15,3 = 75,3%
%mZnO = 100% - 75,3% = 24,7%
d) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
nZnO = 3,78/81=7/150 (mol)
Theo pthh : tổng nHCl = 2nFe + 2nZnO = 0,16.2 + 2.7/150 =31/75 (mol)
=> mHCl = 36,5.31/75 = 15,086 (g)

Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)
Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)

\(CO+hh_{oxit}\rightarrow hh_{ran}+CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Ta có kết tủa trắng là CaCO3 0,15 mol \(\rightarrow\) nCO2=0,15 mol
Từ CO \(\rightarrow\) CO2 do đó CO đã lấy 1 O của hỗn hợp oxit
\(\Rightarrow n_{O_{bi.khu}}=n_{CO2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=16+0,15.16=18,4\left(g\right)\)

Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:
$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$
Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$
Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$
Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$
Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$