Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
![](https://livechat.fqa.vn/file-upload/gtPq9744E4tdaHRC8/Clipboard%20-%2020%20th%C3%A1ng%204%20n%C4%83m%202023%2011:33.png)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05----0,1mol
n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
=>m H2O=0,1.18=1,8g
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,1----0,1-------0,1------0,05
n Na=\(\dfrac{3,45}{23}\)=0,15 mol
=>Na dư
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(H_2O+2Na\rightarrow Na_2O+H_2\uparrow\)
\(nNa=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
=> Na dư , H2O đủ
\(mH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,08---->0,24------>0,16
b, VH2 = 0,24.24,79 = 5,9496 (l)
c, mFe = 0,16.56 = 8,96 (g)
\(d,n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,16< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư
Thep pthh: nH2 = nFe = 0,16 (mol)
=> VH2 = 0,16.24,79 = 3,9664 (l)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,08 0,24 0,16
\(V_{H_2}=0,24.22,4=5,376l\\
m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(LTL:\dfrac{0,16}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
=>HCl dư
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\\
V_{H_2}=0,16.22,4=3,584l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{18,56}{232}=0,08\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,2}{4}\), ta được Fe3O4 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{Na} = \dfrac{2,3}{23} = 0,1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
c) $n_{CuO} = \dfrac{2,4}{80} = 0,03(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{H_2} : 1$ nên $H_2$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} = 0,03.64 = 1,92(gam)$