Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực F = 2F1.cos (α/2)
=> cos(α/2) = \(\frac{F}{F_1}\) = 1/2
=> α/2 = 600
=> α = 1200
Chúc bạn học tốt!!!

Tóm tắt: \(F_1=F_2=20N\)\(;F_{hl}=20N\)
\(\alpha=?\)
Bài giải:
Gọi góc giữa hai lực này là \(\alpha\)
Ta có: \(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1\cdot F_2\cdot cos\alpha\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2\cdot F_1\cdot F_2}=\dfrac{20^2-20^2-20^2}{2\cdot20\cdot20}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\alpha=120^o\)
Chọn D.

Chọn đáp án D
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực:
F = 2F1 cos (α/2)

\(W_t=mgH=mg.\frac{v_0^2\sin^2\alpha}{2g}=\frac{m}{2}v_0^2\sin^2\alpha.\) (H là tầm bay cao , tra lại trong sách giáo khoa)
\(W_t=\frac{1}{2}mv_x^2=\frac{1}{2}m\left(v_0^2\cos^2\alpha\right)=\frac{m}{2}v_0\cos^2\alpha.\)(khi vật ở đỉnh thì vận tốc chỉ còn thành phần vx còn vybằng 0)
=> \(\frac{W_t}{W_đ}=\tan^2\alpha\)

Hợp lực của hai lực đồng quy tạo với nhau góc α là: F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
Đáp án: A
Vận dụng biểu thức xác định hợp lực của hai lực thành phần, ta có:
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α = 600 2 + 600 2 + 2.600.600 cos α ⇔ cos α = − 1 2 ⇔ α = 120 0
Đáp án: D