Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có số đo của góc tOt' sẽ không phụ thuộc vào vị trí của tia OA trong góc BOC ( tự vẽ hình nhá, minh chỉ nói thôi) và ta luôn luôn có số đo của góc tOt' = BOC : 2 = 180 độ : 2 = 90 độ

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .
⇒ 80o + ∠BOC = 180o .
⇒ ∠BOC = 180o - 80o .
⇒ ∠BOC = 100o .
Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :
∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2∠AOB 2.
= 80o2=40o.80o2=40o.
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .
⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .
⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .
⇒ ∠BOE = 90o - 40o .
⇒ ∠BOE = 50o .
b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :
Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .
⇒ 50o + ∠COE = 100o .
⇒ ∠COE = 100o - 50o .
⇒ ∠COE = 50o .
Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .
Vậy bài toán được chứng minh .
ta co . goc xOA = 1/2 goc AOB ( Ox la tia p/g goc AOB)
goc AOy=1/2 goc AOC ( Oy la tia p/g goc AOC)
--> goc xOA + goc AOy = 1/2. ( goc AOB + goc AOC )
ma goc AOB + goc AOC =180 ( 2 goc ke bu )
nen goc xOy =1/2 .180 =90