Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
x---------------------------------x
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
y-------------------------------y
Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24x+56y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,3\times56=16,8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg+2HCl->MgCl2+H2 (1)
Fe+2HCl->FeCl2+H2 (2)
Theo PTHH1: nH2:nMg=1:1
PTHH2: nH2:nFe=1:1
Gọi số mol của Mg và Fe là x và y
nH2=0,5mol
=> x+y=0,5
24x+56y= 21,6
=>x=0,2 mol
y=0,3mol
=> mMg=4,8g
mFe=16,8g
(Mk lm theo pư hoàn toàn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n\(_{H_2}\)= \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol
PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
mol: 0,15<----------------------------0,15
m\(_{Fe}\)= 0,15 . 56 = 8,4 (g)
=> m\(_{Cu}\) = 14,8 - 8,4 =6,4 (g)
%Fe = \(\dfrac{8,4}{14,8}\).100% = 56,76%
%Cu = \(\dfrac{6,4}{14,8}\).100% = 43,24%
ta có nH2= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15( mol)
PTPU
Fe+ H2SO4\(\xrightarrow[]{}\) FeSO4+ H2
0,15.............................0,15
\(\Rightarrow\) mFe= 0,15. 56= 8,4( g)
\(\Rightarrow\) mCu= 14,8- 8,4= 6,4( g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
Nhận thấy rừng `Cu` không tác dụng với `HCl` nên toàn bộ lượng `H_2` là do `Fe`
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,1<------------------------------0,1
\(m_{Fe}=n\cdot M=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\ m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần
Phần 1:
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<--------------------0,2 mol
......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Phần 2:
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x...............................2x
Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6
=> x = 0,2
mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)
mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)
mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)
% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)
% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = 0,075 mol
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
\(\Rightarrow\) %Fe = \(\dfrac{0,075.56.100}{8}\) = 52,5%
\(\Rightarrow\) %Cu = 100% - 52,5% = 47,5%
P/s: cậu ơi thiếu dữ kiện để tính V mk nghĩ là tính mdd vậu xem lại đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
n Fe ( 1 phần ) = n H2 = 0,2 mol
=> m Fe = 0,2 * 56 = 11,2 g
_ Phần 2: Chỉ Fe2O3 bị khử
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (2)
m Fe ( do Fe2O3 sinh ra ) = 33,6 - 11,2 = 22,4g
n Fe = 22,4/56 = 0,4 mol
(2) => n Fe2O3 = 0,2 mol
=> m Fe2O3 = 0,2 * 160 = 32g
% m Fe = 11,2 / (32+11,2) *100% = 25,93%
% m Fe2O3 = 100% - 25,93% = 74,07%
Cu + HCl → không phản ứng
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
→ \(m_{Cu}=10,4-5,6=4,8\left(g\right)\)
Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp ban đầu là 4,8 g và khối lượng sắt là 5,6 g
PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
ta có
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
theo pt: => nFe =0,1(mol)
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
=> mCu= mhh - mFe = 10,4 − 5,6 = 4,8 (g)
Vậy khối lượng đồng là 4,8 g và khối lượng sắt là 5,6 g