Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không có cho là nước sôi hay nhiệt độ nước hả em?

Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Al}880\left(200-40\right)=0,5.4200\left(40-30\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,149kg\approx0,15kg\)

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

đổi \(200g=0,2kg\)
\(5l=5kg\)
\(500g=0,5kg\)
\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx24,3^0C\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2
⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)
⇒t=29,260C

a)Nhiệt độ nhôm ngay khi có sự cân bằng nhiệt là: \(142^oC-42^oC=100^oC\)
b)Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,1\cdot4200\cdot\left(42-20\right)=9240J\)
c)Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,112\cdot c_2\cdot\left(142-42\right)=11,2c_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow9240=11,2c_2\Rightarrow c_2=825\)J/kg.K

1.
a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:
Q1 = m1Cn . (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J
b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:
Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J
Khối lượng của ấm nhôm:
m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)= \(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg
2.

Nhiệt lượng tối thiểu cần đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,3.880+1,5.4200\right)\left(100-25\right)=492300J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow1.880\left(100-60\right)=2,5.4200\left(60-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=56,64^o\)
m1 = 1kg
c1 = 880 J/kg.K
t1 = 100 độ C
m2 = 2,5 kg
c2 = 4200 J/kg.K
t2 = 60 độ C
Qtỏa = 1 . 880 . ( 100 - t ) = 88 000 - 88 000t
Qthu = 2,5 . 4200 ( 100 - t ) = 1 050 000 - 10 500t
Qthu = Qtỏa
=> 1 050 000 - 10 500t = 88 000 - 88 000 t
<=> 1 050 000 - 10 500t - 88 000 + 88 000t = 0
<=> 962 000 - 77500t = 0
<=> 77 500t = 962 000
=> t = 12 độ C
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 12 độ C