Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:
MN = NK
\(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)
NF chung
--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)
b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)
--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)
Xét tam giác NPD có:
\(PM\perp ND\)
\(DK\perp PN\)
PM cắt DK tại F
--> F là trực tâm của tam giác NPD
--> \(NF\perp PD\)
chưa học trực tâm đâu :))
P M N F I D
GT | △MNP (M = 90o). PNF = FNM = PNM/2 ; (F K |
KL | a, △NFM = △NFK b, NF ⊥ PD |
Bg:
a, Xét △NFM và △NFK
Có: MN = NK (gt)
FNM = PNF (gt)
NF là cạnh chung
=> △MNF = △KNF (c.g.c)
b, Gọi { I } = NF ∩ PD
Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)
Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)
Mà FMN = 90o
=> FKN = 90o
Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M
Có: KF = FM (cmt)
PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)
=> △PFK = △DFM (cgv-gn)
=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN
Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)
=> NP = DN
Xét △IPN và △IDN
Có: NP = DN (cmt)
ENI = IND (gt)
IN là cạnh chung
=> △IPN = △IDN (c.g.c)
=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)
Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)
=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o
=> IN ⊥ PD
Mà { I } = NF ∩ PD
=> NF ⊥ PD (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> (x-1)(x-2)>0
TH1 :
x-1 > 0 => x \(\ge\) 1
x-2 > => x \(\ge\)2
TH2 :
x - 1 < 0 => x < 1
x - 2 < 0=> x < 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tác giả là Lí Bạch
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì mỗi số: x1; x2; x3; ...; xn nhân giá trị = 1 hoặc = -1
=> mỗi tích x1.x2; x2.x3; ..; xn.x1 nhận giá trị = 1 hoặc -1
Ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ... + xn.x1 = 0
Mà mỗi số hạng trong tích trên nhân giá trị 1 hoặc -1
=> số các số -1 bằng số các số = 1
=> số số hạng của tổng trên chia hết cho 2
Mà tổng trên có n số => n chia hết cho 2 => n = 2.k (k là số các số = -1)
Xét tích: (x1.x2).(x3.x4)...(xn.x1)
= (x1.x2....xn)2
= 1, là số nguyên dương => số các thừa số = -1 là số chẵn
=> k chia hết cho 2
=> 2.k chia hết cho 4 hay n chia hết cho 4 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó. (X thuộc N*)
Vì số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng mtir lệ nghịch
=> 30.90=15x
=>\(x=\frac{30.90}{15}=180\)
Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó trong 180 ngày.
10-9=1
10-9=1