Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Hiệu suất lượng tử bằng:

Đáp án: A
- Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây:
- Số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây:
Hiệu suất lượng tử H bằng tỉ số giữa số quang êlectron bứt ra trong mỗi giây và số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây.

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là \(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{3.0,35.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 5,28.10^{18}\)
Số electron bật ra từ catôt đến anôt là \(n =\frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{0,02}{1,6.10^{-19}}= 1,25.10^{17}\)
Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 = \frac{1,25.10^{17}}{5,28.10^{18}}.100 = 2,367 \%\)

a. Bước sóng của chùm sáng: \(\lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{10^{15}}=0,3\mu m\)
Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{5,15.1,6.10^{-19}}=0,24.19^-6m=0,24\mu m\)
Do \(\lambda > \lambda_0\) nên không xảy ra hiện tượng quang điện.
b. Ta có: \({W_{d0}} = \frac{{hc}}{\lambda } - A = 1,{7.10^{ - 19}}J\Rightarrow {v_0} = \sqrt {\frac{{2{W_{d0}}}}{m}} = 0,{6.10^6}m/s\)
c. \({n_e} = \frac{{{I_{bh}}}}{e} = 2,{8.10^{13}};\,\,\,\,\,\,{n_\lambda } = \frac{P}{{\frac{{hc}}{\lambda }}} = \frac{{P\lambda }}{{hc}} ={3.10^{15}} \Rightarrow H = \frac{{{n_e}}}{{{n_\lambda }}} = 9,{3.10^{ - 3}} = 0,93\% \)

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)
Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.
=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)
=> \(I_{bh}=n|e| = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)
Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.
=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)
=> \(I_{bh}=ne = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n P = I h c λ = I λ h c
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n e = I b h e
Hiệu suất lượng tử bằng:
H = n e n p = I b h e I λ h c = I b h e . h c I λ = 0 , 02 . 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 3 . 0 , 35 . 10 - 6 ≈ 0 , 024 = 2 , 4 %