
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. Tuy các nhân vật trong chuyện cổ tích có sự đa dạng về hình hài, số phận nhưng đều có đặc điểm chung là chúng được xây dựng nhằm thể hiện những ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. Truyện cổ tích “Sọ Dừa” là một câu chuyện về đề tài “người đội lốt vật”, qua đó các tác giả dân gian đã khẳng định vẻ đẹp chân chính của con người, cũng như sự đồng cảm đối với những con người có số phận bất hạnh trong xã hội.
Trước hết, Sọ Dừa có một sự ra đời vô cùng kì lạ, một lần vào rừng hái củi, mẹ của Sọ Dừa đã uống nước ở trong một cái sọ dừa bên gốc cây, từ hôm đó về nhà bà hoài thai và sinh ra Sọ Dừa. Và khi sinh ra Sọ Dừa cũng có một hình dáng vô cùng kì lạ “…một đứa bé không chân, không tay, tròn như một quả dừa”, và khi người mẹ có ý định vứt bỏ thì đứa bé kì lạ này còn biết cất tiếng gọi đầy tha thiết, tội nghiệp “Mẹ ơi, con là người đây. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp”. Đây là một tình tiết đầy kì lạ, bởi Sọ Dừa không chỉ có hình dáng khác người mà dường như cũng trưởng thành hơn, không giống như những đứa trẻ mới sinh. Có lẽ đây cũng chính là đặc điểm của những câu chuyện cổ tích, các tác giả dân gian xây dựng những yếu tố kì lạ để thể hiện những quan niệm thực, cách nhìn nhận, đánh giá rất thực về con người, về nhân sinh.
Sọ Dừa dù lớn cũng không khác gì lúc nhỏ, lúc nào cũng lăn lông lốc trong nhà, không làm được việc gì, khiến cho bà mẹ phải lên tiếng than phiền “Con nhà người ta bảy, tám tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày chẳng được tích sự gì”. Tuy nhiên, Sọ Dừa không phải là người “không được tích sự” gì như bà mẹ cũng như mọi người suy nghĩ. Ở Sọ Dừa luôn có sự trưởng thành hơn những đứa trẻ cùng trang lứa, thể hiện ngay trong lời nói và hành động của chàng “Gì chứ chăn bò thì con cũng chăn được. Mẹ cứ nói với phú ông cho con đến ở chăn bò”. Ý kiến này của chàng không chỉ khiến cho người mẹ bất ngờ mà còn khiến cho phú ông hoài nghi, thậm chí coi thường “..cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?”.
Nhưng trái lại với sự coi thường, dè bỉu của phú ông, Sọ Dừa chăn bò rất giỏi, hàng ngày Sọ Dừa thả bò ra đồng, tối lại dắt về, không thiếu một con “…bò con nào con nấy bụng no căng”. Theo thời gian, Sọ Dừa cũng trưởng thành, chàng cũng có những mong muốn như bao chàng trai bình thường nào khác, đó chính là khát khao về tình yêu, về hạnh phúc. Cô con gái út của phú ông là người hiền lành, tốt bụng nhất trong ba chị em con phú ông, cô không dè bỉu, coi thường, cũng là người duy nhất tình nguyện mang cơm cho Sọ Dừa, trong một lần mang cơm, cô đã nghe thấy tiếng sáo véo von, khi đến gần thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ.
Đây cũng là lần đầu tiên, con người thật của Sọ Dừa được khám phá, không phải với lốt vật như mọi người vẫn thấy. Từ đó mà cô út đem lòng yêu mến Sọ Dừa. Biết được tấm chân tình của cô gái mà Sọ Dừa về giục mẹ đến hỏi con gái phú ông về làm vợ. Ý muốn này thật khó thực hiện, làm cho bà mẹ không khỏi sửng sốt. Vì nếu Sọ Dừa có hình hài như một người bình thường, nhưng với một gia cảnh nghèo khó đã không thể lấy vợ, bởi quan niệm “môn đăng hậu đối” trong xã hội xưa rất khắt khe, hơn nữa đây còn là con gái của phú ông, mà Sọ Dừa cũng đâu phải người bình thường, hình hài của chàng luôn nhận sự coi thường, dè bỉu, đặc biệt là từ phú ông.
Sọ Dừa vốn không phải người bình thường, vốn ẩn giấu những điều kỳ lạ, sức mạnh kì lạ, vì vậy mà những sính lễ mà phú ông đưa ra, gồm “ …một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm” thì cũng không làm khó được Sọ Dừa. Khi chàng mang sính lễ sang bên nhà phú ông, lão đã rất bất ngờ, bị cho những sính lễ ấy làm cho hoa mắt. Lão hỏi con gái xem ai chịu lấy Sọ Dừa, như tính cách kiêu kì vốn có, ác nghiệt vốn có thì cô cả và cô hai không ai chịu lấy Sọ Dừa, chỉ có cô út đồng ý. Đám cưới của Sọ Dừa và cô út cũng vô cùng linh đình, gia nhân chạy ra vào tấp nập, vì vậy mà những người chị độc ác vô cùng ghen tức, có phần tiếc nuối vì khi ấy không chịu lấy Sọ Dừa.
Cuộc sống của vợ chồng Sọ Dừa vô cùng hạnh phúc, hơn nữa chàng còn ngày đêm đèn sách, chờ khoa thi. Và đúng như dự đoán, Sọ Dừa đã đỗ trạng nguyên, vua sai chàng đi sứ. Vốn là người thông minh, lại có cảm giác bất an nên Sọ Dừa đã đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải luôn mang trong người, phòng khi phải dùng đến. Quả nhiên như vậy, khi Sọ Dừa đi thì hai bà chị đã nhẫn tâm hại cô em gái, ý định muốn thay em làm bà trạng. Nhưng vì đã có những vật dụng mà Sọ Dừa đã đưa mà cô vợ có thể thoát khỏi kiếp nạn này. Không những thế, đó còn là những vật dụng giúp Sọ Dừa tìm được vợ.
Như vậy, nhân vật Sọ Dừa là kiểu nhân vật người mang lốt vật trong truyện cổ tích, đây là kiểu nhân vật khá quen thuộc trong truyện cổ tích của Việt Nam. Thông qua nhân vật này, các tác giả dân gian muốn đề cao giá trị của con người, đồng thời thể hiện sự đồng cảm với những con người bất hạnh trong cuộc sống. Các tác giả cũng thể hiện niềm tin cũng như khát vọng về lẽ công bằng ở đời, theo đó những con người thiện lương, tốt bụng sẽ được hưởng hạnh phúc, người có dã tâm độc ác sẽ phải nhận lấy những quả báo.
Tham khảo
Umm, viết khoảng 3 câu là được rồi bn ơi, kiểu tóm tắt thôi, ko cần viết dài vậy đâu!))

Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn.
Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó
=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.
Cre: Quạnh
#Not copy

em dành thiện cảm cho cô em gái kiều phương hơn. Vì kiều phương có tài năng vẽ tuyệt vời và đặc biệt. cô bé rất yêu gia đình và nhất là người anh trai của cô. phương còn có tấm lòng nhân hậu, vị tha. mặc dù biết anh trai đã càng ngày xa lánh mik hơn nhưng kiều phương vẫn muốn cùng anh đi nhận giải. chính từ tấm long đó cô đã giúp anh trai mik nhận ra đc khuyết điểm của bản thân. em rất yêu nhân vật này
nhân vật mà gây thiện cảm cho em trong câu chuyện bức tranh của em gái tôi là nhân vật kiều phương .Vì Kiều phương là một cô bé có tài năng hội họa , dể thương , đáng yêu . Cô có tính tình vui vẻ , lạc quan . Tuy cô luôn bị anh trai mắng nhưng kiều phương luôn vui vẻ

nv Lang Lieu cham chi lm an.tot bung. that tha
nv Thanh Giong yeu nuoc,la con troi
nv Son Tinh dai dien cho suc manh y chi cua ND trong phong tranh lu lut,co suc manh de bao ve ND
1) Lang Liêu là một người hiền lành,tốt bụng và chăm chỉ .............( mik chỉ viết nấy đó thui nha).
2) Thánh Gióng là con của trời,đc trời giao nhiệm vụ xuống giúp dân đánh giặc cứu nước.
3) Sơn tinh là một người có sức mạnh phi thường,có thể bốc từng quả đồi ,dời từng nãy núi...và đánh bại đc cả Thủy Tinh để ngăn chặn lũ lụt.Điều đó chứng tỏ Sơn Tinh rất có tinh thần bảo vệ dân khỏi lũ lụt tàn phá của Thủy Tinh.
Mik làm chỉ có đc như vậy thôi nha,sai ở đâu mong các bạn thông cảm.Học tốt.+_+

Em tham khảo:
1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2. Chia sẻ một vài điều về bản thân:
Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.
Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.
1. em đã suy nghĩ là: xót thương, chỉ muốn đến đó để giúp các nhân vật vượt qua khó khăn, nỗi buồn
2.điều hài lòng: đã làm đc rất nhiều điều tốt,chăm chỉ, cố gắng học tập
điều chưa hài lòng: đôi khi vẫn còn tự ti, chủ quan về những việc mik làm
cho mik 1tick nha

Em rất thích sản vật phố cổ của Hà Nội, đặc biệt là những chiếc áo dài truyền thống. Khi nhìn thấy những chiếc áo dài lấp lánh trên các tủ kính của các cửa hàng ở phố cổ, em cảm thấy như đang đắm mình trong vẻ đẹp truyền thống của văn hóa Việt Nam. Áo dài là biểu tượng của sự tinh tế và sang trọng đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Nó không chỉ là một món đồ để mặc, mà còn là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Em rất tự hào vì áo dài là một trong những sản vật du lịch nổi tiếng của Hà Nội, nó giúp thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng của quê hương em.
Từ xưa, các cụ nhà ta đã có câu
"Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
Tương bần, húng Láng còn gì ngon hơn"
Theo các bậc cao niên kể lại, cốm làng Vòng bắt đầu từ cách đây cả ngàn năm. Một hôm khi sữa lúa bắt đầu đọng hình, cây lúa uốn câu thì chợt trời mưa bão tầm tã. Đê vỡ, nước sông tràn vào, nhấn chìm đồng ruộng trong nước sâu. Khắp nơi mất mùa, đi kém rập rình, than khóc vang trời. Những người không nỡ để công sức bao tháng ngày của mình bị đổ hết đi, họ liền ra các ruộng lúa đã ngã rạp, mò lấy những bông lúa non, về đem rang khô ăn dần chống đói. Thật may là cái thành phẩm có phần bất đắc dĩ đó, không những cứu nạn cả làng mà còn có vị rất hấp dẫn, ngọt ngọt, dẻo dẻo lại thơm lạ thơm lùng. Vì thế, mỗi năm khi lúa bắt đầu tròn hạt, người dân làng Vòng lại cắt lúa về để ăn lai rai cho vui miệng.

Tham khảo:
Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó
=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.

1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2. Chia sẻ một vài điều về bản thân:
- Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.
- Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.
1.Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh.
2.Chia sẻ về bản thân :
- Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.
- Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.

Tham khảo nha bạn:
Câu 1:
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
Câu 2:
Gioóc- ba vs Lắc-ki là ai z ?
Cảm ơn bạn về câu 1. E sẽ hỏi các bạn cùng lớp về câu 2
Em rất ấn tượng với nhân vật người anh Seita, cậu bé chỉ khoảng hơn 10 tuổi nhưng đã thay cha mẹ gánh vác nuôi em gái, cõng em qua hết nơi này đến chốn nọ, thậm chí đi ăn trộm và bị đánh để mang đồ về cho em gái ăn. Hai anh em đã chết vì đói khổ và bệnh tật. Hi vọng ở một thế giới nào đó, anh em họ sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn và không có chiến tranh như trong câu chuyện. Cậu bé khiến em nghĩ tới anh trai của mình, anh trai cũng thương yêu em vô điều kiện như thế. Hai đứa trẻ đáng thương khiến em cảm thấy chiến tranh thật độc ác, vô nghĩa và em thấy yêu thương hơn gia đình của mình.