Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp: Nhân hóa
Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.

Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

a. Biện pháp nói giảm nói tránh theo cách dùng từ đồng nghĩa "nằm trong giấc ngủ bình yên" - chết
Tác dụng: Giảm bớt cảm giác đau thương khi đối mặt với sự thật Bác đã ra đi mãi mãi.
b. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói từ đồng nghĩa "khiếm thị" - bị mù
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác
c. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa " chia tay" - "ly hôn"
Tác dụng: Vơi đi cảm giác đau thương, tủi thân cho đối phương
d. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng từ đồng nghĩa "mất" - chết, đi bước nữa - tái hôn
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.
e. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói vòng "không được chăm chỉ lắm" - lười
Tác dụng: Tránh động chạm đến lòng tự trọng của đối phương khiến câu nói trở thành lời nhắc nhở nhẹ nhàng.

- bpnt là so sánh(như mẹ cha, như vợ chồng), nhân hóa( gọi vật như gọi người), ẩn dụ(hình ảnh cuối)-mình ko rõ có đúng ko
- mẹ, cha, vợ, chồng là những người mà ta yêu thương nhất. Trong bài, tác giả đã so sánh tình cảm của mình với tổ quốc giang sơn như máu mủ ruột thịt. Không chỉ vậy tác giả còn so sánh tình cảm mà tác giả dành cho quê hương đất nước cũng giống như máu thịt của mình-( một phần ko thể thiếu trong cơ thể con người)-. qua câu thơ thứ ba, tác giả đã sử dụng bpnt nhân hóa, gọi tổ quốc như một người thân thiết. " nếu cần ta sẽ chết" cùng câu thơ cuối đã cho thấy tình yêu thương mãnh liệt cua tác giả dành cho quê hương đất nước lớn lao ntn khi ông sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc.-mk viết ý thôi nha ko phải đoạn văn đâu

1. câu bị động mình gạch chân
Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
2. TD: Bộc lộ cảm xúc.
3.
*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
*Khác nhau:
-Câu rút gọn
+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
Câu đặc biệt:
+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-
+Không thể khôi phục lại được
VD trong đoạn văn trên :
* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!
-Không nói lôi thôi!
-Mất thì giờ!
* câu đặc biệt : Hừ!

a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.
b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.
c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.
d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.
Biện phá nói quá: "cắn đồng tiền vỡ đôi".
Tác dụng: ý nói "bác mẹ anh" là người rất ghê gớm. Tuy bề ngoài hiền dịu nhưng bên trong lại rất cứng rắn và trái ngược với vẻ bên ngoài.
Bạn ơi, thế cắn hạt cơm không vỡ có phải phép nói quá ko?