Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:
+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`
+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)
- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)
- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng là `NaNO_3`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dung dịch NaOH là phenolphtalein hóa hồng
- Đun nóng các dd còn lại đến khi bay hơi hết
+) Không bay hơi: H2SO4
+) Bay hơi không để lại cặn: HCl
+) Bay hơi để lại cặn: BaCl2
+) Bay hơi để lại cặn và có khí thoát ra: NaHSO3
PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2\uparrow+H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Quỳ không đổi màu: KCl
Cho dung dịch H2SO4 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa:Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4 , HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)
- Hóa xanh: \(NaOH\)
- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
- Ko đổi màu: \(NaCl\)
Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A
quỳ tím chuyển xanh➝NAOH
Còn lại là BACL2
Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trích mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử :
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu ta nhận được kết quả :
\(NaOH\) làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng, rồi sau đó cho dd NaOH màu hồng tác dụng với các mẫu còn lại thì nhận thấy \(H_2SO_4\)và \(HCl\) làm mất màu hồng.
\(BaCl_2\) và \(Na_2SO_4\) : Không có hiện tượng
Chia làm 2 nhóm :
\(\left\{{}\begin{matrix}-N_1:BaCl_2,Na_2SO_4\\-N_2:HCl,H_2SO_4\end{matrix}\right.\)
- Trộn lẫn 2 chất ở nhóm 1 thành 1 dd hỗn hợp X có BaCl2 và Na2SO4
- Cho từng chất ở nhóm 2 vào dd hỗn hợp X chất tạo ktủa trắng là H2SO4 chất còn lại là HCl
- Lấy H2SO4 thử từng chất ở nhóm 1 chất tạo ktủa trắng là BaCl2 chất còn lại là Na2SO4.
a)- Trích mỗi lọ 1 ít mẫu thử và đánh dấu.
-cho phenolphtalein tác dụng với các mẫu thử
+mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa hồng là NaOH
+Các mẫu thử còn lại không có hiện tươngj gì/
-cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dd NaOH đang hóa hồng
+Mẫu thử nào lầm mất màu hồng của dd là HCl, H2SO4( nhóm 1)
+mẫu thử ko có hiện tượng gì là BaCl2, Na2SO4 (nhóm 2)
-Cho các mẫu thử ở nhóm 1 tác dụng vs các mẫu thử ở nhóm 2
+mẫu thử nào xuất hiện hiện tương kết tủa ở nhóm 1 là H2SO4, ở nhóm 2 là BaCl2
+mẫu thử ko có hiện tượng gì ở nhóm 1 là HCl, ở nhóm 2 là Na2SO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2
Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 loãng.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là BaCl2.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2SO4 và HCl. (1)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là HCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu
Cho dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử
+ Tan : Al
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
+ Không tan : Fe, Cu
Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại
+ Tan : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Không tan : Cu
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a.1) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
Cho quỳ tím vào từng dung dịch
+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 vừa nhận vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
+ Kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ⟶ 2HCl + BaSO4
+ Không hiện tượng: HCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dùng dd phenolphtalein:
+ dung dịch chuyển hồng -> dd KOH, dd Ba(OH)2 -> Nhóm I
+ dung dịch không chuyển màu -> dd HCl, H2SO4 -> Nhóm II
- Cho lần lượt từng dung dịch nhóm I tác dụng từng dung dịch nhóm II. Quan sát:
+ Có kết tủa trắng -> Nhóm I: Ba(OH)2 , nhóm II: H2SO4
+ Còn lại: dd HCl, dd KOH
PTHH: KOH + HCl -> KCl + H2O
Ba(OH)2 +2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
H2SO4 + 2 KOH -> K2SO4 + 2 H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 H2O
Cho phenol phtalein vào:
- HCl chuyển xang không màu
- H2SO4 chuyển xang không màu
- NaOH chuyển xang màu hồng
- BaCl2 không có hiện tượng