K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất? I . Sự kiện lịch sử II .Nhân vật lịch sử 1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp. a. Nguyễn Tri Phương. 2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên...
Đọc tiếp

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

I . Sự kiện lịch sử

II .Nhân vật lịch sử

1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

a. Nguyễn Tri Phương.

2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

b. Trương Ðịnh.

3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

c. Nguyễn Trung Trực.

4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

d. Nguyễn Ðình Chiểu.

Ðáp án: ...............................................................................................................................

Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1) 31.8.1858

a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

2) 1.9.1858

b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

3) 17.2.1859

c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

4) 24.2.1861

d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

5)5.6.1862

e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

6) 6.1867

f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

rồi tan rã.

7) 10.12.1861

g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

8) 1862

h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

trên sông Vàm cỏ Ðông.

9) 1867

k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

Ðáp án: ...............................................................................................................................

2
25 tháng 2 2020

Câu 10:

1-C

2-B

3-D

4-A

25 tháng 2 2020

Câu 11

1-C;4-B;7-H

2-D;5-A;8-G

3- F ;6-E;9-K

24 tháng 5 2016

Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hái được những thành công vang dội. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961, Liên xỏ phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...

24 tháng 5 2016

Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 -> đầu những năm 70 thế kỉ 20
 

- Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hái được những thành công vang dội. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961, Liên xỏ phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...


 

29 tháng 10 2016

2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ngắn gọn, xúc tích nha!

Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.

9 tháng 4 2017
ND so sánh HĐ của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trương Bạo động vũ trang để giành dlap dtoc Nâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc
Bp Đưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit Pháp Vận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh
Khả năng thực hiện Phù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđc K thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp
T/d Cổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtoc Góp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc
Hạn chế Chưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chung Chưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp

NB:nhật bản

pt:phát triển / nếu bn co j thac mac cu hoi mk nhe

2 tháng 3 2022

Đáp án C nha bạn

Vote cho mình nhé

Chúc bạn học tốt

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

52
25 tháng 11 2016

- Xin chào bạn, mình cũng là người Thanh Hóahihi, mình còn câu 4 và câu 5 chưa làm, có j bạn giúp mình câu 4 vs câu 5 đc ko ạ, mình sẽ giúp bạn làm 3 câu còn lại ạ !hihi

25 tháng 11 2016

câu 2 là công trình nào vậy ạ ?? nói cho mình với ạ :)

 

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới...
Đọc tiếp

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A. Hòa bình.

B. Chiến tranh.

C. Kinh tế bị tàn phá.

D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

nhanh nha

3
6 tháng 12 2021

1A

2C

3B

4A

5C

6A

7C

8D

h cho mik nha bạn ! chúc bạn hok tốt

6 tháng 12 2021

NGA LÀ NƯỚC CỘNG HOÀ