Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

Đáp án A
Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH.
Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc CH2=C(COONa)2.
Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C(COOH)2. Vì T phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là CH2=C(COOH)2. Chất X là CH2=C(COOCH3)2.
Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Chất X chỉ phản ứng được với H2 (to, Ni) theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
CH3OH không làm mất màu nước brom

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Tách nước Z thu được đimetyl ete → Z là CH3OH.
1 mol X cho 2 mol Z → X chứa hai nhóm COOCH3
→X có dạng CH3OOC-C(COOCH3)=CH2
Vậy T là HOOC-C(COOH)=CH2 (Không có đồng phân hình học).