Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)

Gọi mbình=a(g)
Gọi CTTQ của Hiđrocacbon X là \(CxHy\)
m bình chứa X=mbình+mX=46,5g
mbình chứa \(C_4H_{10}\)=m bình+m\(C_4H_{10}\)=54,5
m bình chứa \(C_2H_6\)=m bình+m\(C_2H_6\)=47,5
bình chứa 1 lượng khí nhất định nên n\(C_4H_{10}\)=n\(C_2H_6\)=nX=b mol
Ta có hệ a+58b=54,5 và a+30b=47,5
=>a=40 và x=0,25
Thay a và x vào m bình chứa X có
40+0,25(12x+y)=46,5
=>12x+y=26
Chọn nghiệm có x=y=2
HC cần tìm X là \(C_2H_2\)
Gọi mbình=a(g)
Gọi CTTQ của Hiđrocacbon X là CxHy
m bình chứa X=mbình+mX=46,5g
mbình chứa C4H10=m bình+mC4H10=54,5
m bình chứa C2H6=m bình+mC2H6=47,5
bình chứa 1 lượng khí nhất định nên ta gọi nC4H10=nC2H6=nX=b mol
Ta có hệ a+58b=54,5 và a+30b=47,5
=>a=40 và x=0,25
Thay a và x vào m bình chứa X có
40+0,25(12x+y)=46,5
=>12x+y=26
Chọn nghiệm có x=y=2
Hidrocacbon cần tìm X là C2H2

3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
a) Etan (1)→→(1) etilen (2)→→(2) politilen.
b) Metan (1)→→(1) axetilen (2)→→(2) vinylaxetilen (3)→→(3) butanđien (4)→→(4) polibutađien.
c) Benzen → brombenzen.
Hướng dẫn.
a) (1) C2H6 to,xt→→to,xt C2H4 + H2
(2) nCH2 = CH2
b) (1) 2CH4 1500oC→→1500oC C2H2 + 3H2
(2) 2CH ≡ CH to,xt→→to,xt CH2 = CH – C ≡ CH
(3) CH2 = CH – C ≡ CH + H2 Pd/PbCO3−−−−−−→to→toPd/PbCO3 CH2 = CH – CH = CH2
(4) nCH2 = CH – CH – CH2
c) + Br Fe−→to→toFe
+ HBr

a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
=> Đúng
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
=> Đúng
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro
=> Đúng
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
=> Đúng
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
=> Đúng

Trước hết, xác định chất tác dụng:
(1): H2O, O2;
(2): CuO (hoặc Cu, Cu(OH)2…);
(3): NaOH hoặc dung dịch kiềm khác;
(4): HNO3; (5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.
Sau đó, lập pthh tương ứng.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa:
(1) 4NO2+2H2O+O2→4HNO34NO2+2H2O+O2→4HNO3
(2) 2HNO3+CuO→Cu(NO3)2+H2O2HNO3+CuO→Cu(NO3)2+H2O
(3)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2↓+2NaNO3Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2↓+2NaNO3
(4)Cu(OH)2+2HNO3→Cu(NO3)2+2H2O
xem tiếp tại: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-45-sach-giao-khoa-hoa-11.html

Bài 4 (SGK trang 209)
Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit.
B. Axit.
C. Ancol.
D. Xeton.
Đáp án B