K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

18 tháng 2

10 ko có nhưng

18 tháng 9 2023

Cảm ơn em đã tham gia học tập trên nền tảng olm.vn

Cảm ơn đánh giá của em về bài giảng và chất lượng bài giảng của olm.

Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhá

là hay , hay không , à , này , hay

còn đáp án là đáp án  b từ nghi vấn là từ không 

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:NGU CÔNG DỜI NÚIXưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía namnhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khókhăn.Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồngtâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
NGU CÔNG DỜI NÚI
Xưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía nam
nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khó
khăn.
Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồng
tâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác có nên chăng? Khi đấy, chúng
ta sẽ đến thẳng được phía Nam của Dư Châu và Hán Thủy”.
Ai nấy đồng thanh hô to: “ Được ạ!”.
Chỉ có người vợ thấy ngần ngại, liền hỏi vặn: “ Ông già yếu thế kia, sức không bạt nổi
một cái gò, sao bạt được những hai núi to như thế kia? Mà đất đá sẽ mang đổ đi đâu?”.
Mọi người đáp : “ Đem ra Bột Hải, phía bắc An Thổ”.
Nói xong , Ngu Công và con cháu cùng ra phá núi, kẻ đục đá , người đào đất, cho vào sọt
mang ra Bột Hải.
Láng giềng có đứa bé mới tám tuổi, con người đàn bà góa, cũng chạy theo giúp họ. Do
đường xa vợi , từ đông đến hạ, họ chỉ có thể quay về một lần.
Có người nọ thấy thế, can gián Ngu Công: “Ông thật ngốc nghếch! Hay là dừng lại lúc
chưa muộn, về an nghỉ tuổi già!”.
Lão Ngu bảo: “Ngươi xem ra còn không bằng người đàn bà góa và đứa trẻ dại! Ta già, ta
chế, đã có con ta. Hết đời con ta, đã có cháu ta, hết đời cháu ta, đã có chắt ta, con cháu đầy đàn,
núi dù cao, nhưng không thể cao hơn , lo gì không bạt nổi?”.
Trời nghe cụ già nói vậy, bèn đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

Câu 1. Câu chuyện kể về nhân vật nào?
A. Thái Hành

 B. Vương Ốc
C. Ngu Công
 D. Hán Thủy.
Câu 2. Điều gì đã khiến giao thông đi lại ở nhà lão Ngu Công trở nên khó khăn?
A. Ở phía nam nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
B. Ở phía nam nhà ông có một tảng đá rất to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
C. Ở phía bắc nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
D. Ở phía bắc nhà ông có một tảng đá to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang

Câu 3. Lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại để bàn về điều gì?
A. Quyết đập vỡ tảng đá chắn ngang đường của gia đình ông. 
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

4
A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

Câu 4: Khi nghe Lão Ngu bàn như vậy, mọi người trong gia đình ông đã có thái độ như
thế nào?

A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Cả gia đình đều không đồng ý chỉ có riêng vợ ông chấp thuận
C. Cả gia đình đều nhất trí nghe theo,chỉ có riêng vợ ông còn ngần ngại.
D. Cả gia đình ông đều phản đối, không chấp thuận theo ý kiến của Ngu Công

Câu 5: Sau khi bàn bạc xong, mọi người trong gia đình Ngu Công đã làm gì?
.......................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Những ai đã chạy theo giúp gia đình Ngu Công?

A. Không có ai cả 
B. Tất cả mọi người trong xóm
C. Một người đàn ông
 D. Đứa bé tám tuổi, người đàn bà góa
Câu 7: Khi thấy Ngu Công dời núi, có người đã khuyên Ngu Công điều gì?
A. Đó là một việc làm rất tốt, khuyên ông hãy cô gắng quyết tâm sẽ thành công.
B. Cho rằng việc làm của ông là điên rồ và cười nhạo ông
C. Khuyên ông dừng lại, về an dưỡng tuổi già.
D. Động viên và giúp đỡ Ngu Công dời núi.

Câu 8: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
......................................................................................................................................................................................................................................
II.luyen tu va cau
1Bài 1: Gạch chân dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong các câu dưới đây.
a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.
b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.


Bài 2: Chọn một trong ba từ đã, sẽ, đang điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây
cho thích hợp:

                 Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử….......... nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn
chuột và nói:
- Hay lắm, mi…...........là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi…..........trả ơn anh. Sư tử phá lên
cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta…..........thả
ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột
vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử…..........bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh
nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra.
Sư tử…..........được chuột cứu thoát như vậy đó!


Bài 4: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
….…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 5:
a) Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:

Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng.
Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ
bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một
lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.


b) Gạch chân những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1). a) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng
b) Tính bạn ấy rất
trẻ con
(2). a) Học hay cày giỏi
b) Bố bạn hôm nay đi cày
hay đi bừa?
               
0
Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?=>Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”=>Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10...
Đọc tiếp

Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

=>

Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

=>

Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?

=>

Có 2 USD (tiền giấy loại 1 USD) trong cả 2 chiếc ví. Nhưng có một chiếc ví có số tiền gấp đôi chiếc ví còn lại. Làm sao điều này có thể xảy ra ?

=>

Vì tao tao phải đánh tao, vì tao tao phải đánh mày. Hỏi đang làm gì?

=>

Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

=>

Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?

=>

18
6 tháng 1 2022

a)Ta cho 2 màu riêng biệt vào trong 2 bình để phân biêtj nước của từng bình, rồi sau đó đổ vào 1 chiếc chậu có sẵn vách ngăn. Vì đầu bài không nó gì về đặc điểm của chiếc chậu

b) có 1 chữ C

c) 20 000 đồng vì 1 thằng mù và ba của thằng điếc đi ăn phở

d)vì chiếc ví này có ở trong chiếc ví kia

e) đang đập muỗi

g) đánh răng

h) Adam có 2 chữ a trong tên mà Eva chỉ có 1

/HT\

6 tháng 1 2022

Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

=> Cho nước trong 2 bình đông cứng thành đá, rồi bỏ ra chậu

Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

=> Một chữ 

Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?

=> Họ phải trả 20 ngàn đồng vì 1 thằng mù và ba (bố) của thằng điếc là 2 người ăn.

Có 2 USD (tiền giấy loại 1 USD) trong cả 2 chiếc ví. Nhưng có một chiếc ví có số tiền gấp đôi chiếc ví còn lại. Làm sao điều này có thể xảy ra ?

=> chiếc ví này nằm trong chiếc ví kia

Vì tao tao phải đánh tao, vì tao tao phải đánh mày. Hỏi đang làm gì?

=> Đập muỗi

Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

=> Bàn chải đánh răng

Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?

=> Chữ A

21 tháng 1 2022

TL:

1: Thế bạn  đã bao giờ đấy người ta mở 2 mắt để bắn súng chưa
2: Bàn trải đánh răng
3: có 1 chữ C
4: Núi thái sơn
5: Con người
6: Bà chết năm 73 tuổi vì bị bò đá
7: Con tàu
8: Cổ tích
9: Biển
10: Hoàng hôn

Toàn câu mk nghe r bn ơi

21 tháng 1 2022

thảo nào đúng hết lun

Chép hết vào vở gì cũng được Hai mẹ con và bà tiênNgày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.             Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách:            - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh...
Đọc tiếp

Chép hết vào vở gì cũng được

 

Hai mẹ con và bà tiên

Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.

            Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách:

            - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này.

            Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

            Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên, miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Ngẩng lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chắc là  tay nải của bà. Tội nghiệp, bà cụ mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Nghĩ vậy, cô bé liền rảo bước đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi:
       - Cụ ơi, dừng lại. Cụ đánh rơi tay nải này.
       Bà cụ lãng tai nên mãi mới nghe và dừng lại. Cô bé chạy tới, hổn hển nói:
       - Có phải cụ đánh rơi tay nải này không ạ?

            Bà lão cười hiền hậu:
       - Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con  thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.

 Người mẹ đã được bà tiên chữa khỏi bệnh.Từ đó hai mẹ con lại vui vẻ,sống hạnh phúc bên nhau.

 

5
23 tháng 10 2021

??????????????????????????????????????????????????

23 tháng 10 2021

TL;

Chép vào vở để làm gì bạn

HT

27 tháng 6 2021

Trả lời :

Nam đang nhầm lẫn từ "tiêu" trong cụm từ "tiền tiêu" (tiền để tiêu xài, mua bán hàng ngày) với tiếng "tiêu" trong từ đồng âm "tiền tiêu" (chỉ một vị trí quan trọng, nơi canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về quân địch). Vì vậy Nam đã nhầm tưởng bố mình chuyển sang làm ngân hàng.

27 tháng 6 2021

tiền tiêu trong đoạn văn này là biên giới trong đoạn văn trên Nam đã nhầm từ tiền tiên nghĩa là biên giới thành nột việc làm ở trong ngân hàng 

28 tháng 2 2022

có đó là câu kể Ai là gì

28 tháng 2 2022

Câu kể " Ai là gì? " nha em =)

Từ nào là danh từ?

A. cái đẹp             B. tươi đẹp                     C. đáng yêu            D. thân thương

Dòng nào đã có thể thành câu? Viết dấu chấm cuối dòng đã thành câu

A. Trên mặt nước loang loáng

B. Con đê in một vệt ngang trời đó.

C. Mặt nước loang loáng

D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành

Từ nào không phải là từ láy?

A. đi đứng             B. quanh co            C. ao ước                  D. chăm chỉ

Dấu ngoặc kép trong câu:Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”.có tác dụng gì?

A, Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

B. Đánh dấu các từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

C. Đánh dấu lời nói của nhân vật

D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật

Từ nào là danh từ?

A. cái đẹp                 B. tươi đẹp                  C. đáng yêu                     D. thân thương

Dòng nào đã có thể thành câu? Viết dấu chấm cuối dòng đã thành câu

A. Trên mặt nước loang loáng

B. Con đê in một vệt ngang trời đó

C. Mặt nước loang loáng

D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành

Từ nào không phải là từ láy?

A. đi đứng               B. quanh co                 C. ao ước                D. chăm chỉ

Dấu ngoặc kép trong câu: Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”.có tác dụng gì?

A, Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

B. Đánh dấu các từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

C. Đánh dấu lời nói của nhân vật

D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật