Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=6\\2x-4=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy ...

Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"
”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời.
Vậy, “học” là gì? Học là quá trình tiếp thu tri thức và biến những tri thức được tiếp thu ấy thành vốn hiểu biết của bản thân. Việc học không chỉ đơn thuần thông qua việc hướng dẫn giảng dạy của thầy cô, sự truyền thụ kinh nghiệm của những người lớn tuổi mà còn thông qua sự trao đổi với của bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách vở và quan sát từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, “học” chỉ dừng lại ở khâu lí thuyết. Muốn biến những điều đã học thành thực tế, nhất thiết phải thông qua lao động thực hành.
“Hành” là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể. Không một môn học nào lại không có phần thực hành.Việc thực hành thể hiện qua các bài tập sau khi vừa học lí thuyết,qua các tiết thí nghiệm thực hành các bộ môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua các thao tác vận động ở bộ môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết và tương hỗ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong cuộc sống.
Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học. Người có học mà không biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc học ấy trở thành vô ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì.
Đối với sĩ tử ngày xưa, đi học là để hiểu rõ Đạo. Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau. Người đi học mà không hiểu rõ đạo, không biết vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với nhau mà chỉ “đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Chắc chắn điều đó sẽ dẫn đến kết quả “chúa tầm thường thần nịnh hót”. Và hậu quả tất yếu sẽ là “ nước mất nhà tan ”.
Ngược lại, nếu mọi người biết vận dụng lẽ đạo vào trong cuộc sống thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn nhiều. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nhấn mạnh “Đạo học thành thì người tốt nhiều,người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt của lí thuyết. Những kiến thức đã học luôn có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành mà không có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích, chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà không có ánh sáng của ngọn đuốc soi đường.Không một học sinh nào có thể làm được bài tập mà không căn cứ vào những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghiệm đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của thầy cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập sao cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.”
Có một phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao và “nhân tài mới lập được công. Triều đình nhờ thế cũng được vững yên”.
Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau. “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”. Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế.
Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"
”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời.
Vậy, “học” là gì? Học là quá trình tiếp thu tri thức và biến những tri thức được tiếp thu ấy thành vốn hiểu biết của bản thân. Việc học không chỉ đơn thuần thông qua việc hướng dẫn giảng dạy của thầy cô, sự truyền thụ kinh nghiệm của những người lớn tuổi mà còn thông qua sự trao đổi với của bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách vở và quan sát từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, “học” chỉ dừng lại ở khâu lí thuyết. Muốn biến những điều đã học thành thực tế, nhất thiết phải thông qua lao động thực hành.
“Hành” là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể. Không một môn học nào lại không có phần thực hành.Việc thực hành thể hiện qua các bài tập sau khi vừa học lí thuyết,qua các tiết thí nghiệm thực hành các bộ môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua các thao tác vận động ở bộ môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết và tương hỗ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong cuộc sống.
Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học. Người có học mà không biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc học ấy trở thành vô ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì.
Đối với sĩ tử ngày xưa, đi học là để hiểu rõ Đạo. Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau. Người đi học mà không hiểu rõ đạo, không biết vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với nhau mà chỉ “đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Chắc chắn điều đó sẽ dẫn đến kết quả “chúa tầm thường thần nịnh hót”. Và hậu quả tất yếu sẽ là “ nước mất nhà tan ”.
Ngược lại, nếu mọi người biết vận dụng lẽ đạo vào trong cuộc sống thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn nhiều. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nhấn mạnh “Đạo học thành thì người tốt nhiều,người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt của lí thuyết. Những kiến thức đã học luôn có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành mà không có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích, chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà không có ánh sáng của ngọn đuốc soi đường.Không một học sinh nào có thể làm được bài tập mà không căn cứ vào những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghiệm đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của thầy cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập sao cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.”
Có một phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao và “nhân tài mới lập được công. Triều đình nhờ thế cũng được vững yên”.
Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau. “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”. Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế.

1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
2. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bà làm
Bài thơ " Tức cảnh pác pó " được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Vì thất ngôn là 7 chữ. Tứ tuyệt là 4 câu.
Nên thất ngôn tứ tuyệt là thơ 7 chữ 4 câu.

+ Điệp từ : " Nhớ "
+ Kiểu : Điệp từ cách quãng
=> TD : Nhấn mạnh nỗi nhớ
Bài làm
Trong câu: " Phượng xui ra ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa có đứng trước mặt. Nhớ một trưa hè gà gáy khan... . Nhớ một hành xưa son uể oải "
+ Tác giả đã sử dụng điệp ngữ cách quãng.
+Tác dụng làm nhấn mạnh từ " nhớ " trong câu văn. Tác giả như muốn nhắn nhủ nỗi buồn của tác giả với người đọc, những nỗi buồn xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn.
# Chúc bạn học tốt #

Câu chuyện nhỏ trên gợi cho em suy nghĩ là : Cần phải biết vượt qua những khó khăn, thử thách khắc nghiệt trong cuộc đời, đồng thời phải biết nắm bắt và tận dụng cơ hội để đạt đến đích.
( Chúc bạn học tốt )

- LUYỆN TẬP
- HỌC BÀI
- HỎI ĐÁP
- KIỂM TRA
- VINSCHOOL
⋯
MUA THẺ HỌC
- 1
pham anh khoi
Giúp tôi giải toán và làm văn
Tìm kiếm
- Mới nhất
- Chưa trả lời
- Câu hỏi hay
- Câu hỏi tôi quan tâm
- Câu hỏi của bạn bè
- Gửi câu hỏi
Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh
pham anh khoi
Trả lời
0
Đánh dấu
Vài giây trước
10+10
mình đang fa cần người dỗ dành
Tiếng Việt lớp 3
Tiêu Phong
Trả lời
0
Đánh dấu
3 phút trước
Cho phương trình x2-6x+m=0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1-x2=4
Giải giúp mình !!
Toán lớp 9 Công thức nghiệm Vi-et
anh chàng đẹp trai
Trả lời
0
Đánh dấu
4 phút trước
tính nhanh:
113 x214 x315 x416 x517 x618 x719 x8110
ai xong cho 3 tích , giải đầy đủ các bước ra nhé!
Đọc tiếp...
Toán lớp 5
Lâm Bảo Trang
Trả lời
2
Đánh dấu
17 tháng 12 2016 lúc 19:14
GIÚP MK NHA CÁC BẠN
KHÔNG LÀM PHÉP TÍNH HÃY KIỂM TRA XEM KẾT QUẢ CỦA PHÉP TÍNH SAU ĐÚNG HAY SAI?
1 * 3 * 5 * 7 * 9 *... * 17 = 654729045
Được cập nhật 4 phút trước
Toán lớp 4
Hoàng Long Vài giây trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Ta có quy tắc sau rằng một số tận cùng là 5 nhân với số lẻ sẽ ra kết quả là một số có tận cùng là 5. Ta có kết quả của dãy số trên có số đầu là 3. Vậy phép tính trên là sai.
Đúng 0 Sai 1
Đỗ Thanh Hải 17 tháng 12 2016 lúc 19:16
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Sai vì vừa tính
Đúng 0 Sai 1
pham anh khoi
sai
Câu trả lời của bạn cần phải đợi Quản lý của Online Math duyệt trước khi hiển thị!×
hoang thi tham
Trả lời
0
Đánh dấu
4 phút trước
một hình chữnhật có chiều dài 70cm, nếu giảm chiều dài đi 3dm và giữ nguyên chiều rộng và chiều cao thì thể tích hình hộp chữ nhật giảm đi 27000cm khói . tính thể tích của hình hộp chữ nhật ban đầu?
Toán lớp 5
nguyễn quỳnh anh
Trả lời
0
Đánh dấu
5 phút trước
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm D.
Vẽ cát tuyến CB của đường tròn (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) tại
A (C, B thuộc đường tròn (O’), B nằm giữa A và C). Chứng minh
điểm A cách đều hai đường thẳng BD và CD.
Toán lớp 9
nguyễn kim kiên 21022004
Trả lời
0
Đánh dấu
8 phút trước
cho mạch điện gồm điện trở r1=3 mắc nối tiếp với 1 cụm 2 điện trở(r2=12 song song với r1) với r3 là biến trở hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi .Tìm r1 để công suất tiêu thụ trên r3 cực đại
GIÚP MK ĐI SẮP THI RỒI...
Toán lớp 9
lê thị huyền
Trả lời
12
Đánh dấu
10 tháng 12 2016 lúc 21:24
cho một số thập phân có 3 chữ số trong đó phần thập phân có một chữ số .nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số gấp 41 lần số đã cho.tìm số đó?
Được cập nhật 13 phút trước
Toán lớp 5
Vũ Tiến Đạt {☝Th̠ần̠✪Phá✪Hủy☝} 4 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
trả lời
=12,5
chúc bn
học tốt
Đúng 3 Sai 0
Vũ Tiến Đạt {☝Th̠ần̠✪Phá✪Hủy☝} 6 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
trả lời
=12,5
chúc bn
học tốt
Đúng 3 Sai 0
︵✿ ๖ۣۜNɠυүễη ๖ۣۜHυү ๖ۣۜTú‿✿ [ RBL ] ❧VAMY☙ 5 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
trả lời
=12,5
chúc bn
học tốt
Đúng 3 Sai 0
✎﹏🅷ạ🅽🅷︵❣🅿🅷ú🅲︵❣Đé🅾︵❣🅲ó︵❣Đâ🆄︵❣✔
Trả lời
1
Đánh dấu
14 phút trước
Khi cha mẹ đi làm về, phải làm cho cha mẹ vui vẻ.
1. Lấy dép đi trong nhà, rót nước cho cha mẹ (Đông phải ấm, hạ phải mát; Cha mẹ thích, dốc lòng làm).
2. Lấy sổ liên lạc cho cha mẹ xem, chia sẻ những chuyện đã diễn ra ở trường (Nghe khen sợ, nghe lỗi vui; Chỉ đức học, chỉ tài nghệ; Không bằng người, phải tự gắng).
3. Không được làm phiền khi cha mẹ nói chuyện điện thoại, chuyện riêng tư hoặc xử lý công việc (Người không rảnh, chỡ não phiền; Người bất an, không quấy nhiễu).
Đọc tiếp...
Ngữ Văn lớp 6
Magicpencil 9 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
KO
ĐĂNG
CÂU
HỎI
LINH
TINH
TRÊN
DIỄN
ĐÀN
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
Magicpencil
Trả lời
12
Đánh dấu
16 phút trước
Đổi k nhé vì hôm nay hên xui lắm các anh chj ạ
3 + 10 =
7 - 3 =
5 - 4 =
mọi người ủng hộ nhé
Đọc tiếp...
Toán lớp 1
Magicpencil 15 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
3 + 10 =13
7 - 3 =4
5 - 4 =1
Hok tốt
k mik k lại choa
Đọc tiếp...
Đúng 5 Sai 0
︵✿ ๖ۣۜNɠυүễη ๖ۣۜHυү ๖ۣۜTú‿✿ [ RBL ] ❧VAMY☙ 2 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
=13
=4
=1
học tốt
Đúng 3 Sai 3
♡ A.R.M.Y ²ƙ⁷♡김석진✧ 14 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
3 + 10 = 13
7 - 3 = 4
5 - 4 = 1
~Chúc chj hok tốt~
Đúng 3 Sai 0
✎﹏🅷ạ🅽🅷︵❣🅿🅷ú🅲︵❣Đé🅾︵❣🅲ó︵❣Đâ🆄︵❣✔
Trả lời
3
Đánh dấu
19 phút trước
1. giúp cha mẹ lau dọn nhà cửa cho sạch sẽ. (Gian phòng sạch, vách tường sạch; Bàn học sạch, bút nghiên ngay).
2. Lựa chọn sách tham khảo có lợi cho trí tuệ, nâng cao phâm chất đạo đức; không xem những cuốn sách và tiết mục trên tivi như nội dung bạo lực, tình ái...làm vấy bẩn tâm trí của mình, không xem các thứ xấu trên máy tính, điện thoại...vì làm ảnh hưởng đức tính tốt của chúng ta. (Không sách thánh, bỏ không xem; Che thông minh, hư tâm trí).
Đọc tiếp...
Ngữ Văn lớp 7
ღTiểu Thư Cá Tínhღ 15 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
KO ĐĂNG CÂU LINH TINH LÊN DIỄN ĐÀN
Đúng 2 Sai 2
✿кιℓℓ•υッ 17 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Hay....
#Hoctot
~ Kill ~
Đúng 0 Sai 0
Chọn đáp án: C