Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án: A
Các bộ ba có 2G, 1 nu khác
+ 2G, 1U = 3
+ 2G, 1A = 3
+ 2G, 1X = 9
→ tổng = 9 bộ ba

Đáp án A
Các bộ ba có 2G, 1 nu khác
+ 2G, 1U = 3
+ 2G, 1A = 3
+ 2G, 1X = 9
→ tổng = 9 bộ ba

BÀI 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
CÂU NÀO DÚNG THÌ XEM NHA
Câu 1: Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?
A. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật.
B. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
C. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh
xung quanh sinh vật.
D. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh
ở xung quanh sinh vật.
Câu 2: Các nhân tố sinh thái là
A. tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
tới đời sống của sinh vật.
B. tất cả các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật
(nhân tố vô sinh).
C. những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một
sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh (nhân tố hữu sinh).
D. những tác động của con người đến môi trường.
Câu 3: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật như thế nào?
A. Thay đổi theo từng môi trường và không thay đổi theo thời gian.
B. Không thay đổi theo từng môi trường và thay đổi theo thời gian.
C. Không thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
D. Thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
B. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một hoặc một số nhân tố sinh thái của môi trường; nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
C. Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
D. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường; nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
Câu 5: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.
B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Câu 6: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng?
A. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, > 420C gọi là giới hạn trên.
C. nhiệt độ < 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
D. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.
Câu 7: Nơi ở là
A. địa điểm cư trú của sinh vật.
B. địa điểm dinh dưỡng của sinh vật.
C. địa điểm thích nghi của sinh vật.
D. địa điểm sinh sản củaấtinh vật.
Câu 8: Ổ sinh thái của một loài là
A. một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở
đó nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
B. một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh
thái mà ở đó loài tồn tại và phát triển lâu dài.
C. một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi
trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

Tỉ lệ A:U:G:X =1:3:2:4 =>A:U:G:X=1/10:3/10:2/10:4/10
Tỉ lệ bộ 3 có ít nhất 1 nu loại A=Tỉ lệ bộ 3 chứa(AU) +Tỉ lệ bộ 3 chứa (AG) +Tỉ lệ bộ 3 chứa (AX)
=(3×1/10×3/10)+(3×1/10×2/10)+(3×1/10×4/10)
=9/100 +3/50+3/25
=27/100=0,027.
Đã xong,không hiểu phần nào thì alo mình.Mình sẽ giúp trong vùng hiểu biết của mình 🤓.

\(\dfrac{N}{2}\) = \(\dfrac{L}{3,4}\) = N = \(\dfrac{L}{3,4}\) .2 = \(\dfrac{5100}{3,4}\) . 2 = 3000 (nu)
Gen 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}G+A=0,5\\G-A=0,1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=0,2=20\%\\G=X=0,3=30\%\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\\G=X=900\end{matrix}\right.\)
Gen 2:
Agen 1 + Agen 2 = 1650
<=> 600 + Agen 2 = 1650 <=> Agen 2= 1650 - 600 = 1050
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\\G=X=450\end{matrix}\right.\)
a/
Gen 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=A.\left(2^x-1\right)\\Gcc=Xcc=G.\left(2^x-1\right)\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=600.\left(2^2-1\right)\\Gcc=Xcc=900.\left(2^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=1800\\Gcc=Xcc=2700\end{matrix}\right.\)
Gen 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=A.\left(2^x-1\right)\\Gcc=Xcc=G.\left(2^x-1\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=1050.\left(2^2-1\right)\\Gcc=Xcc=450.\left(2^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}Acc=Tcc=3150\\Gcc=Xcc=1350\end{matrix}\right.\)
Chỉ tính được câu a thôi, bạn xem lại đề nhé
Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ cso video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!

Đáp án B
Từ ba loại nuclêôtit là A, G và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin = 33 – các mã kết thúc (UAA; UAG; UGA) =24

Đáp án C
Số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A = số bộ ba chứa 3 nuclêôtit loại A+ số bộ ba chứa 2 nuclêôtit loại A.
Số bộ ba chứa 3 nuclêôtit loại A: 1
Số bộ ba chứa 2 nuclêôtit loại A: 3 x C23 = 9
Số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A = 1 + 9 = 10.

Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tử tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ làm giống từ số quả đỏ ở F1 là:
- A. 1/64
- B. 1/27
- C. 1/32
- D. 27/64
Theo mình là như vậy
C23*C13*C12= 18
Trong đó C23 là chọn 2 trong 3 loại nu còn lại
C13*C12 là hoán đổi vị trí các nu
Ừ, nhưng mà phải là A23*3= 18