Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.
Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.
Đường hầm chính: dài 6.280m, rộng lOm, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5m.
Đường hầm thoát hiểm: dài 6.280m, rộng 4,7m, cao 3,8m.
Đường hầm thông gió: dài 1.810m, rộng 8,2m, cao 5,3m.
Để bảo đảm an toàn giao thông và ứng phó với các tình hucíng khẩn cấp, trong hầm được trang bị các hệ thông: đèn chiếu sáng, thông gió, báo cháy và chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát thanh radio, camera quan sát (52 cái) cũng như hệ thống giám sát và điều khiển giao thông.
Công trình còn chứa hầm lọc bụi tĩnh điện dài 153m, rộng 10,2m, cao 6,7m.
Thể tích đất đá phải đào khi xây hầm là 600.000m3
Nhờ hệ thống trang thiết bị hiện đại, mọi hoạt động trong Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đều được truyền dẫn phản ánh về văn phòng trung tâm để phân tích và xử lí. Các hoạt động của toàn bộ hệ thống thiết bị trong hầm được điều khiển qua hệ thống mạng máy tính với các chương trình được lập và cài đặt sẵn để đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng
Dự án này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự hỗ trợ phát triển của Nhật Bản đối với Việt Nam. Sau khi hoàn thành, hầm đường bộ đèo Hải Vân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động công nghiệp và thương mại của Việt Nam, kể cả các nước láng giềng, bởi nó là phần quan trọng nhất của hành lang kinh tế Đông Tây!
Ngày 05 - 6 - 2005, công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được chính thức khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á và cũng là một trong 30 hầm lớn và hiện đại nhất thế giới tính đến thời điểm đó. Công trình sau khi hoàn thành sẽ rút ngắn quãng đường chạy xe từ 22km (nếu qua đèo Hải Vân) xuống còn 12km (nếu chạy qua hầm).
Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.
Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.

Câu 2: Đến tuần trực nhật, lớp em được thầy tổng phụ trách cho trực công trình măng non. Cô chia cả lớp làm 7 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. Nhóm em có Lan, Huy, Nam, Hoa và em. Các bạn tin cậy bầu em làm trưởng nhóm. ( hợp tác)Chúng em phân nhau ra: Huy, Nam là con trai, to khỏe nên lấy dụng cụ và xách xô nước. Còn 3 đứa con gái tụi em tưới nước và nhổ cỏ. (kết quả)Chúng em hợp tác với nhau nên đã thành công. Nhóm được cô tuyên dương.
Câu 3: Một lần, trường em tổng vệ sinh để chuẩn bị cho ngày khai giảng sắp tới. Lớp em đã phân chi ra các nhóm, nhóm của chúng em là nhóm 4, nhóm 4 có cả trai lẫn gái, các bạn cx ko ưa nhau nên chẳng ai nghe ai, công việc của nhóm trưởng phân chia cũng chẳng muốn làm theo. kết quả là nhóm không làm tốt nhiệm vụ. Còn nhóm 6, các bạn biết hợp tác với nhau nên hoàn thành tốt công việc. Đến giờ chào cờ, lớp em có một khu vực chưa hoàn thành nên bị trừ điểm thi đua, khu vực đó là do nhóm 4 chúng em phụ trách. Còn nhóm 6 thì được tuyên dương trước cờ.

-Ý kiến đó là sai
-Vì tuổi nhỏ làm việc nhỏ, không lao động nặng, vất vả,...Nhưng nên biết yêu thương, giúp đỡ gia đình từ những việc nhỏ nhất, vừa sức bản thân,....
-Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người....
Có ý tham khảo#
+) theo em ý kiến đó là sai
+) tuổi nhỏ tuy ko làm đc việc lớn nhưng có thể làm việc nhỏ bằng sức với tuổi mình .
từ đó e rút ra bài học là :
+) lao động giúp cho ta có ý thức chách nghiệm , ko vì tuổi nhỏ mà nản chănhs việc tuy vệc đó chúng ta có thể làm đc ,......

Tham khảo:
Câu 14:Chúng ta phải bảo vệ hòa bình để ngăn chặn chiến tranh. Tất cả mọi người không ai mong muốn sẽ có chiến tranh xảy ra. Việc chiến tranh diễn ra sẽ mất đoàn kết giữa các nước, phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn nền kinh tế, phá hỏng nhà cửa, của cải, vật chất. ... Do đó, chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình bằng mọi cách
- Học tập thật tốt có kiến thức vững chãi nâng cao nhận thức tránh làm điều sai trái
Câu 15:
a.Em không tán thành với ý kiến của Mai.Vì Mai đã không nói chuyện lịch sự với bạn.
b.Nếu em là bạn Mai,em sẽ khuyên Mai nên nói nhỏ nhẹ,lịch sự
tk
+chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình vì:
Chúng ta phải bảo vệ hòa bình để ngăn chặn chiến tranh. Tất cả mọi người không ai mong muốn sẽ có chiến tranh xảy ra. Việc chiến tranh diễn ra sẽ mất đoàn kết giữa các nước, phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn nền kinh tế, phá hỏng nhà cửa, của cải, vật chất.
Ngoài ra, một khi đã có chiến tranh thì những người nông dân phải hy sinh vô tội. Bất kể ai được sinh ra đều có quyền được sống và bảo vệ mạng sống của chính mình. Do vậy, ai cho chiến tranh có quyền cướp đi mạng sống, người thân, của cải vật chất của chúng ta.
Bảo vệ hòa bình chính là bảo vệ cuộc sống của không chỉ chúng ta mà còn của con cháu chúng ta đời đời về sau. Giá trị của hòa bình không có gì có thể đánh đổi được, có hòa bình chúng ta mới có thể phát triển mọi mặt, mọi sự phát triển đều được đặt trên nền tảng của hòa bình.
Do đó, chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình bằng mọi cách.
+ Chúng ta phải học tập mà việc học tập và phải có đạo đức tốt . Ngay từ khi còn là học sinh, chúng ta phải hiểu được tầm quan trọng của chữ “đức” và sống có nhân cách tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ như giúp đỡ người khác, trung thực, chân thành,… không ngừng nỗ lực để mai sau cống hiến cho nước nhà.

1/ Em không tán thành với ý kiến của Lan. Vì đó là việc làm của trường giúp học sinh được giao lưu, tìm hiểu văn hóa, con người và tăng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
2/ Bản thân em đã tích cực tham gia phong trào này của trường và tuyên truyền, khuyến khích các bạn cùng làm như vậy.
3/ Nếu là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn: '' Bạn nghĩ vậy là không đúng đâu Lan ạ. Mình nghĩ rằng việc làm này vô cùng hữu ích và bạn nên tích cực tham gia mới phải chứ ! ''

1) Em khống tán thành suy nghĩ của Lan. Em thấy nó không có gì là vô bổ mà ngược lại là nó rất có ích. Nó góp phần tốt đẹp vào tình hữu nghị giữa hai nước.
2) Vào hè năm 2016, trường cấp 1 của em có tổ chức giao lưu với người HongKong. Cô giáo có đề cử em và 2 bạn khác. Khi được cô báo tin, em rất vui và vinh dự khi được tham gia cùng. Đến hôm giao lưu, em tham gia và nói chuyện rất sôi nổi với họ.
3) Nếu là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn:
- Lan ơi, bạn được giao lưu với các bạn là chuyện vui đấy, lâu lâu mới có lần, bạn tham gia đi. Nó không mất thời gian đâu, không những thế nó còn góp phần tốt đẹp vào tình hữu nghị giữa các nước đấy! Bạn tham gia đi cho vui!
1/ Em ko tán thành với suy nghĩ của Lan vì đó là cơ hội cho các học sinh và kể cả Lan được giao tiếp, được vui chơi và tìm hiểu về nền văn hóa của cà 2 nước, làm đẹp thêm mối quan hệ giữa 2 nước
2/ Cách đây khoảng 3 tháng, tại lớp học thêm TA của chúng em đã tổ chức gặp mặt 2 bạn học sinh người Anh và 3 bạn là du học sinh người Việt tại Anh. Khi cô giáo báo tin, cả lớp đều sôi nổi , hào hứng. Trước buổi gặp mặt, em và cả lớp đã chuẩn bị mọi thứ rất chu đáo như sách vở... Nhiều bạn trong lớp hăng hái kể chuyện và giao lưu với 5 bạn học sinh đó làm cho buổi gặp mặt đó trở nên sôi nổi
3/ Nếu là bạn thân của Lan, e sẽ khuyên bạn nên tham gia buổi giao lưu đó vì đó là cơ hội cho Lan học được nhiều điều hay

a) Khi bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài, em sẽ góp ý với bạn:
+ Chúng ta cần phải có thái độ vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài khi họ đến thăm Việt Nam đó là biểu hiện của sự mến khách.
+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có yêu cầu, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.
b) khi trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài em sẽ:
- Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình;
- Giới thiệu cho bạn về con người và đất nước Việt Nam;
- Giới thiệu những phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, những món ăn Việt Nam...
- Làm quen với bạn và tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hoá của nước bạn...
Em không đồng ý với Mai vì nhà trường đang tạo điều kiện cho chúng ta giao lưu, học hỏi với các bè bạn quốc tế chúng ta cần nắm bắt cơ hội.
Em rất hay thường cuyên tìm hiểu văn hóa của nước mình. Lợi ích của việc tìm giểu văn hóa sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về đất nước của mình và những văn hóa đó sẽ giữ được lâu hơn.