Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn đáp án D
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực:
F = 2F1 cos (α/2)

Vận dụng biểu thức xác định hợp lực của hai lực thành phần, ta có:
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α = 600 2 + 600 2 + 2.600.600 cos α ⇔ cos α = − 1 2 ⇔ α = 120 0
Đáp án: D

Vì F 1 = F nên nếu gọi α là góc hợp bởi hai lực thành phần thì ta có:

Chọn đáp án C
Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực F = 2F1.cos (α/2)
=> cos(α/2) = \(\frac{F}{F_1}\) = 1/2
=> α/2 = 600
=> α = 1200
Chúc bạn học tốt!!!