Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái bài 8.4 SBT lớp 8 đó có câu a với b đó còn câu trên là câu c thầy cho thêm

Tóm tắt
\(h=5cm=0,05m\)
\(r=2cm=0,02m\)
\(V_1=35\%V\)
\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)
\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)
\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)
___________________
p=?
Giải
*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)
*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%
=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)
*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)
=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)
*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)
=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))
P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

a) Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống là: \(P_1=d_1.h_1=136000.0,46.10^{-2}=625,6N/m^2\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A là:
\(P_2=d_1(h_1-h_A)=136000.(0,46.10^{-2}-0,14.10^{-2})=435,2N/m^2\)
b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h \Rightarrow h=\dfrac{p}{d}\)
\(\Rightarrow\) Phải đổ nước vào ống đến mức: \(h'=\dfrac{P_1}{d_2}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256m=6,256cm\)

Đường kính=40/2=20cm
Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3
Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N
=> Không thể nâng lên được ( 300<314)
Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)
p=d.V=10000.V=300
=>V=0,03m3=30000cm3
Gọi độ cao cột nước là X, ta có
3,14x20x20xX=30000cm3
=>X=23,88535032
Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682
Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha
2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn
Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m
p=d.h=136000x0,06=8160N/m2
b) Cùng 1 độ cao, áp suất là
p=d.h=10000.0,06=600N/m2
Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)
Mong mn trả lời giúo mình câu này ạ
D