Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Trường hợp 1:
phân bào 1: AABBDD và aabbDD; phân bào 2: ABD, abD.
- Trường hợp 2:
phân bào 1: AAbbDD và aaBBDD; phân bào 2: AbD và aBD
Vì chỉ có 1 tế bào nên sau mỗi lần giảm phân sẽ tạo ra 4 giao tử với 2 kiều gen.

1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc
2,
+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên
+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể
+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.

a) Gọi x là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội (x, 2n ∈ N*)
Theo đề ra :
- Các tb con sau khi gp có 512 tinh trùng Y -> Tổng số tt tạo ra : 512.2 = 1024 (gtử)
=> Số tb con sau khi nguyên phân là : \(\dfrac{1024}{4}=256\left(tb\right)\)
Hay là : \(2^x=256\) => \(x=8\)
Vậy tb trên nguyên phân 8 lần
Lại có : Môi trường cung cấp 9690 NST đơn
-> \(2n.\left(2^8-1\right)=9690\)
-> \(2n=\dfrac{9690}{2^8-1}=38\)
Vậy bộ NST của loài là 2n = 38
b) Lần nguyên phân cuối cùng là lần thứ 8
-> Theo đề thik TB chỉ mới nguyên phân xog lần 7 và đang tiếp tục ở kì giữa lần nguyên phân thứ 8
=> Số NST đơn ở kì giữa lần nguyên phân cuối : \(2^x.2n.0=0\left(NST\right)\)
Số phân tử DNA : \(2^8.2n.2=2^8.38.2=19456\left(ptử\right)\)

a) Gọi số lần nguyên phân là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x , 2n ∈ N*)
Theo đề ra : Có 512 tinh trùng Y -> Tổng số tinh trùng là \(2.512=1024\left(tb\right)\)
=> Ta có phương trình : \(2^x.4=1024\)
Giải ta ta đc x = 8 (lần)
Có : môi trường cung cấp 9690 NST đơn
=> \(2n.\left(2^8-1\right)=9690\)
Giải ra ta đc 2n = 38
Vậy số lần nguyên phân của tb là 8 lần
bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38
b) Tb đang ở lần nguyên phân cuối là lần thứ 8 nên mới chỉ thực hiện xog lần nguyên phân thứ 7
-> Ở kì giữa lần nguyên phân cuối có :
+ Số NST đơn : \(2^7.2n.0=0\left(NST\right)\)
+ Số phân tử ADN : \(2^7.2n.2=9728\left(ptử\right)\)
* bài này lak ảnh ở dưới r nên ko đăng lại nha bn*

4. Phân biệt :
NST kép | NST tương đồng |
- Chỉ lak 1 NST gồm 2 cromatit giống hệt và dính nhau ở tâm động | - Là cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và cấu trúc |
- 2 cromatit có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ (tính chất 1 nguồn gốc) | - 2 NST có nguồn gốc 1 chiếc từ bố, 1 chiếc từ mẹ (tính chất 2 nguồn gốc) |
5.
Ta thấy : NST kép đang phân ly về 2 cực tb -> Kỳ sau giảm phân I
-> Số tb đang ở giai đoạn đó : \(64:2n=64:8=8\left(tb\right)\)
Giảm phân tiếp thik số giao tử tạo ra lak : \(8.4=32\left(giaotử\right)\)
Trong kì sau của giảm phân 1, NST đã diễn biến theo cơ chế các thoi vô sắc co rút để các NST phân li đồng đều về 2 cực của tế bào , chiếc có nguồn gốc từ bố phân li về 1 cưc , chiếc có nguồn gốc từ mẹ phân li về 1 cực
Kí hiệu bộ NST ở kì sau giảm phân là 4n NST kép vì ở kì sau 2n NST kép tách đôi nhau ra ở tâm đông thàng 4n NST kép phân li đồng đều về 2 cực của tế bào
Bạn vào trang của mình giải giúp mình mấy câu hỏi còn lại ik ạ