K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay \(\omega=2\pi f=100\pi\) và \(T=0,02s\)

Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là \(\lambda\text{/}2=vT\text{/}2=12.0,02\text{/}2=0,12\)

Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: \(6\frac{\lambda}{2}=0,12.6=0,72\left(m\right)\)

Đáp án là A. 72cm

 

1. Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u=Uosin4pit . Tính chu kì sóng , độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v=12m/s ?2. Dây AB dài 15cm đầu B cố định . Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10HZ và cũng là 1 nút . Vận tốc truyền sóng trên dây v=50cm/s . Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn...
Đọc tiếp

1. Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u=Uosin4pit . Tính chu kì sóng , độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v=12m/s ?
2. Dây AB dài 15cm đầu B cố định . Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10HZ và cũng là 1 nút . Vận tốc truyền sóng trên dây v=50cm/s . Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn thấy ? 
3.một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bởi phương trình u=8sin2pi(0,5pix-4pit) (cm) trong đó x tính bằng mét , t tính bằng giây . Vận tốc truyền sóng là ?
4.một sóng truyền trên biển có bước sóng 3m . Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch góc 90 độ cách nhau một đoạn bao nhiêu ? 
5. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s khoảng cách giữua hai gợn sóng liên tiếp là 2cm . tần số sóng là ? 
6. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u=5sin(200pit) (mm) chu kì dao động tại điểm O là ? 
7.Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm . phương trình dao động tại điểm O có dạng Uo=5sin(omegat) (mm) . Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4 cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào ? 

7
7 tháng 9 2015

Đề nghị bạn gửi mỗi bài một câu thôi, nhìn thế này hoa mắt quá :)

1. Chu kì sóng: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

Bước sóng: \(\lambda=v.T=12.0,5=6m\)

Độ lệch pha giữa 2 điểm: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi.1,5}{6}=\frac{\pi}{2}\)

 

7 tháng 9 2015

3. Bạn xem lại phương trình sóng đúng chưa?

5 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng 

m47ERSv2tmqH.png 

+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:

GNjzFwsEaSon.png với 3I9xto9Y3rEL.png là biên độ của điểm bụng

 SLgURHZ5NMM6.png 

+ Theo giả thuyết của bài toán

 4iyZRGInOhNr.png

2 tháng 9 2018

Đáp án A

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng 

OCsFlpPxc6EP.png 

+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:

C0saZLFKXMLV.png

với 0QP2aIIEE3Xf.png là biên độ của điểm bụng

 mcodb9eEM2OH.png

+ Theo giả thuyết của bài toán

 YR5Jln0qnvNq.png

31 tháng 1 2017

Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng → có 4 bó sóng.

→ Bước sóng trên dây : λ = 0,5l = 0,5.120 = 60 cm.

+ M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau

→ Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số:

v N v M = v N 60 = − A N A M = − sin 2 π O N λ sin 2 π O M λ = sin 2 π .10 60 sin 2 π .5 60 = − 3 → v N = − 60 3 cm/s.

Đáp án B

18 tháng 1 2019

6 tháng 1 2018

Đáp án D

+ Bước sóng của sóng λ = v f = 4   c m .

+ Điểm bụng dao động với biên độ A =2cm, điểm M dao động với biên độ A M = 3 2 A b

 M cách bụng một khoảng λ 12 = 1 3 c m  

Lưu ý rằng M N = λ + λ 12 = 13 3 c m  

Biểu diễn vị trí của M và N trên dây (lưu ý rằng cả M và N đều không phải bụng)

→ A N = 2   c m .

+ M và N dao động cùng pha nhau:

28 tháng 3 2022

Câu 6 bị lỗi

21 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Sóng dừng xảy ra trên dây với 10 bụng sóng → 5λ = 0,6 m → λ = 12 cm.

+ Ta có M là bụng sóng, N và P là các điểm dao động với biên độ  A N = 1 2 A A P = 3 2 A

Ta có A M   –   A N   =   0 , 5 A M   =   3   m m   →   A M   =   6   m m .

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là  Δ t = T 6 = 0 , 004 s → T = 0,024 s.

→ Tốc độ dao động cực đại của M là  v M m a x = 2 π A M T = 2 π .6 0 , 024 = 500 π m m / s