Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
m=n.M
1) m=0,05.133,5=6,675g
bạn tính PTK của chất rooif lấy số mol nhân với PTK
1. 0,05 x 133,5= 6,675
2.1,2x 80= 96
3.0,15 x 98= 14,7
4. 0,24 x 189= 45,36
5. 0,36 x 36,5 = 13,14
6, SO2 = 3,36 : 22,4 =0,15 mol
7, NH3= 12,44 :22,4 = 0,5 mol
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
1: B
2: C
Đó là: H2, CH4, NH3
Giải thích: Những khí được thu bằng phương pháp úp bình phải có khối lượng mol < khối lượng mol của không khí
giúp mình nha