Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi: n là hóa trị của kim loại M
TN1:
nH2= 10.08/22.4=0.45 mol
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0.9/n__________________0.45
MM= 29.25/0.9/n= 32.5n
BL :
n=1 => M= 32.5 (l)
n= 2 => M = 65 (n)
n=3 => M=97.5 (l)
Vậy : M là Zn
nZnCl2 = 0.45 mol
mZnCl2 = a = 61.2 g
Gọi: x(l) là thể tích dd axit
nHCl = x mol
nH2SO4 = 4x mol
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0.5x___x______0.5x
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
4x_____4x________4x
nZn= 0.5x + 4x = 0.45
<=> x = 0.1
nHCl = 0.1 mol
=> nCl = 0.1 mol
=> mCl = 3.55g
nH2SO4 = 0.4 mol
=> nSO4 = 0.4*96=38.4g
mM= mKl + mCl + mSO4 = 29.25 + 3.55+38.4 = 71.2g

a) Số mol H2SO4 = 0,18 mol ; số mol HCl = 0,12 mol
Tổng số mol H ( axit) = (0,18 x 2 ) + 0,12 = 0,48 mol
\(\dfrac{16}{56}=0,29\) < Số mol KL < \(\dfrac{16}{24}=0,67\) (*)
Gọi R là kim loại đại diện cho hỗn hợp Fe và Mg
R + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2 (1)
R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2 (2)
Theo (1) và (2) : \(n_{kimloại}\)(phản ứng) = \(\dfrac{1}{2}n_H\left(axit\right)=\dfrac{0,48}{2}=0,24\) (mol) (* *)
Từ (*) và (**) suy ra kim loại phản ứng chưa hết
b) số mol H2 = số mol kim loại phản ứng = 0,24
H2 + CuO \(^{ }\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O
Bđ:____0,24____0,4
Tr.pư__0,24____0,24_________0,24
Spư_____0_____0,16_________0,24
Rắn X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,16mol\\Cu:0,24mol\end{matrix}\right.\)
Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 đặc
Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O + SO2
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
\(n_{H_2SO_4}=2.n_{Cu}+n_{CuO}=0,24.2+0,16=0,64\) ( mol)
Thể tích dung dịch H2SO4 : \(\dfrac{0,64.98}{96.1,84}.100=35,51\)ml
Lưu ý:
* Có thể giả sử axit phản ứng hết thì ta tính được số mol của kim loại phản ứng với axit là : \(n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,24\) mol < 0,29 ( số mol tối thiểu). Giả thiết này là phù hợp , vậy chứng tỏ kim loại còn dư.
* Cũng có thể giả sử kim loại hết Þ số mol H ( của axit) = 2 x Số mol kim loại
0,58 < Số mol H < 1,34
Thực tế số mol H = 0,48 mol
Như vậy giả thiết trên là sai . Suy ra kim loại không tan hết.
Chúc bạn học tốt!

Gọi khối lượng 2 muối sau khi tan là x(gam)
Ta có m hai muối + mdung dịch BaCl2 = m hai muối + m kết tủa BaSO4
=> 22,1 + 31,2 = x + 34,95
=> x = 18,35
Vậy khối lượng 2 muối sau khi tan là 18,35 gam
Gọi khối lượng của hai muối tan thu đc là x (g)
Theo ĐLBTKL:
mhh muối+ mBaCl2= mhai muối tan + mBaSO4
=> 22,1+31,2= x + 34,95
=> x= 22,1+31,2-34,95= 18,35 (g)

PTHH:
\(X_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2XCl\)
\(YSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+YCl_2\)
Áp dụng DDLBTKL ta được:
\(m_{2m}=m_{hhbđ}+m_{BaCl_2}-m_{BaSO_4}=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)

Phần 2: nH2 =2.24/22.4=0.1mol
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
(mol) 0.1 0.1
mFe = 0.1*56 = 5.6g
2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
(mol) 0.1 0.15
nSO2(1) = nSO2 - nSO2(2) = 0.3 - 0.15 = 0.15 mol
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
(mol) 0.15 0.15
mCu = 0.15*64 =9.6g
mhh = m = mCu + mFe = 9.6 + 5.6 = 15.2g