Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!
Câu 7:
+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)
=> p = 2 (loại)
+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)
+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2
-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 1 (loại)
-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 2 (loại)
=> p chỉ có thể bằng 3
Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.
Câu 3:
A = 2016 + 20162 + ... + 20162016
A = (2016 + 20162) + ... + (20162015 + 20162016)
A = 2016 . (1 + 2016) + ... + 20162015 . (1 + 2016)
A = 2016 . 2017 + ... + 20162015 . 2017
A = 2017 . (2016 + ... + 20162015)
Vì 2017 \(⋮\)2017 nên suy ra 2017 . (2016 + ... + 20162015) \(⋮\)2017
=> A \(⋮\)2017
Vậy A \(⋮\)2017
Câu 4:
a) A = 4 + 42 + 43 + ... + 42016
A = (4 + 42 + 43) + ... + (42014 + 42015 + 42016)
A = 4 . (1 + 4 + 42) + ... + 42014 . (1 + 4 + 42)
A = 4 . 21 + ... + 42014 . 21
A = 21 . (4 + ... + 42014)
Vì 21 \(⋮\)21 nên suy ra 21 . (4 + ... + 42014) \(⋮\)21
=> A \(⋮\)21
Vậy A \(⋮\)21
b) A = 4 + 42 + 43 + ... + 42016
A = (4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46) + ... + (42011 + 42012 + 42013 + 42014 + 42015 + 42016)
A = 1 . (4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46) + ... + 42010 . ( 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46)
A = 1 . 5460 + ... + 42010 . 5460
A = 5460 . (1 + ... + 42010)
Vì 5460 \(⋮\)420 nên suy ra 5460 . (1 + ... + 42010) \(⋮\)420
=> A \(⋮\)420
Vậy A \(⋮\)420.
Câu 5: Ta có abcabc=abc.1001 vì 1001 chia hết cho 3 số nguyên tố 7;11;13. Nên:abc.1001 cg chia hết cho 7;11;13 mà abcabc=abc.1001=>abcabc chai hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.