Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Vẽ sơ đồ mạch điện
A Đ1 Đ2 V + - + - + -
b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A
c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V
d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1
Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu 1:
Khi không có dòng điện đi qua thì hiệu điện thế của bóng đèn bằng.
Câu 2:
- Trong 4 chất trên thì chất dẫn điện là đồng và nhôm.
- Chất cách điện là nhựa và thủy tinh
Các chất dẫn điện luôn có electron tự do trong đó.
=> Các chất có các electron tự do là đồng và nhôm.
Câu 3:
Ta có: Hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện lại càng lớn.
Vì U1 < U2 nên I1 < I2
Câu 4 :
Câu 1: Cọ xát lược nhựa với len hoặc vải, tương tự cọ xát thước nhựa với vải, ta được 2 vật nhiễm điện
Câu 2: Hai vật giống nhau, nhiễm điện cùng loại, khi để gần nhau sẽ đẩy nhau
Câu 3: Một số vật cách điện như: mủ, nhựa, cao su, bê tông, ...
Câu 4: HĐT được sinh ra giữa 2 đầu bóng đèn
Câu 5: Cường độ dòng điện có đơn vị là Ampe hoặc miliampe
Người ta dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện
Câu 6: HĐT có đơn vị là Vôn hoặc milivon
Ngươi ta dùng Vôn kế để đi HĐT
Câu 7: (tối nhắc Thư vẽ)
Câu 8: Khi mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện: I1 = I2 = I3
Hiệu điện thế: U = U1 + U2