Câu 1.      (NB)Tích của hai đơn th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.      (NB)Tích của hai đơn thức  

A..                  B..                                  C..                                     D..

Câu 3. (NB) Giá trị của biểu thức M = 2x + y tại x = 2, y = -1 là:

     A. 0                                  B. -3                               C. 5                                      D. 3

Câu 4. (NB) Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

A.                  B.            C.                  D.

Câu 5. (TH) Đa thức  mấy nghiệm

A.                          B.                              C.                                    D.

Câu 6. (TH) Bậc của đa thức 

A.                                 B.                              C.                                    D.

Câu 7(NB). Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

            A.           B.        C.         D.

Câu 8 (NB). Hệ số tự do của đa thức 

 A. -1                             B. -22                         C.                            D. 

Câu 9. Cho biết. Góc ngoài tại đỉnh có số đo bằng

     A..                              B..                              C..                              D..


 

Câu 10. Cho hình sau:


Hai tam giác bằng nhau là

A..                   B..       C.                    D..

Câu 11. Cho và tam giác tạo bởi ba đinhbằng nhau. Biết. Cách viết nào sau đây là đúng?

     A..              B..              C..              D..

Câu 12. Cho tam giác. Khẳng định nào sau đây là sai?

     A..                     B..                           C..                      D.

Câu 13. Cho tam giác  có.

Khi đó:

     A..             B..              C..             D..

Câu 14. Cho  có. Cần thêm một điều kiện gì để vàbằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh?

     A.                        B.                         C.                        D. MN=HK

Câu 15. Cho hình vẽ bên:

Cần bổ sung thêm điều kiện gì để

 theo trường hợp cạnh - góc - cạnh?

 

     A.         B.       C.       D.

Câu 16. Cho có, góc có số đo bằng bao nhiêu?

     A.                               B.                               C.                               D.

Câu 17. Cho và, biết. Cần thêm điều kiện gì để:

     A.                           B.                       C.                      D.

Câu 18. Cho. Khẳng định nào sau đây là sai:

     A.                        B.                       C.                       D.

Câu 19. (g.c.g) khi có và                          

A.                            B.                          C.                                   D.

A.  PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính tổng của hai đa thức 

c)Thực hiện phép nhân

 

Bài  2 : Cho.

a)     Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức.

b)    Tìm B(x) biết               c)Tính.

Bài 3. Cho vuông tại. Gọi là trung điểm của cạnh. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho. Chứng minh rằng:

a.                          b.                                      c.

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:

a);     b) Tam giác AED cân;    c) Cm BE là đường trung trực của MC  

1
19 tháng 3

Một số chia cho 4 rồi lấy kết quả trừ đi 2 018 thì bằng 56. Số đó là:  ………………..

30 tháng 10 2020

Từ ac = b2 (1) => abc = b3

ab = c2 => abc = c3

=> b3 = c3 => b = c thay vào (1)

=> ab = b2 <=> (a - b).b = 0 <=>  \(\orbr{\begin{cases}a=b\\b=0\left(loại\right)\end{cases}}\)

=> a = b = c

Khi đó: P = \(\frac{a^{555}}{a^{222}.a^{333}}+\frac{b^{555}}{b^{222}.b^{333}}+\frac{c^{555}}{c^{222}.c^{333}}=1+1+1=3\)

 [Lớp 7]Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau Điểm (x)345678910 Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40a) Tìm \(a\).b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2.Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).b) Tính giá trị của đơn...
Đọc tiếp

 

undefined

[Lớp 7]

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

 Điểm (x)345678910 
Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40

a) Tìm \(a\).

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2.

Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)

a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).

b) Tính giá trị của đơn thức \(P\) tại x=1; y=-1.

Bài 3.

Cho hai đa thức \(A\left(x\right)=-3x^2-2x^4-2+7x\) và \(B\left(x\right)=3x^2+4x-5+2x^4.\)

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right).\) Tìm \(x\) để \(M\left(x\right)=4\).

c) Tìm đa thức \(C\left(x\right)\) sao cho \(C\left(x\right)-B\left(x\right)=-A\left(x\right).\)

Bài 4.

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh hai tam giác ABH, ACH bằng nhau.

b) Cho AB=10 cm, BC=12 cm, tính AH.

c) Kẻ HE song song với AC, E thuộc AB. Chứng minh tam giác AEH cân.

d) Gọi F là trung điểm của AH. Chứng minh \(BF+HE>\dfrac{3}{4}BC.\)

Bài 5.

Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a,b,c\) là các số hữu tỉ không âm. Biết \(a+3c=2019\) và \(a+2b=2020.\) Chứng minh rằng \(f\left(1\right)\le2019\dfrac{1}{2}.\)

 

 

4

Bài 4: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

25 tháng 3 2021

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

Điểm (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

a

3

7

7

9

8

3

N=40

a) Tìm a

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2

vậy a=2

b) X==7.3

Mo=8

 

1 tháng 4 2020

a, \(C=A-B=\left(x^2-10xy+2017y^2+2y\right)-\left(5x^2-8xy+2017y^2+3y-2018\right)\)

\(=x^2-10xy+2017y^2+2y-5x^2+8xy-2017y^2-3y+2018\)

\(=-4x^2-2xy-y+2018\)

b, \(C=-4x^2-2xy-y+2018\)

\(=-2x\left(2x+y\right)-y+2018\)

\(=-2x-y+2018=-1+2018=2017\)

\(\frac{1}{2}x^2y.\left(\frac{-1}{2}x^3y\right)^3.\left(-2x^2\right)^2\)

\(=\frac{1}{2}.\left(-\frac{1}{8}\right).4.x^2y.x^9.y^3.x^4\)

\(=-\frac{1}{4}x^{15}y^4\)

Với \(x=2,y=-1\) ta có :

\(-\frac{1}{4}.2^{15}.\left(-1\right)^4=-2^{13}\)

2 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn nhé!