Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi m1 là khối lượng Nhôm trong hợp kim
Gọi V1 là thể tích Nhôm trong hợp kim
=> m1 = D1×V1 = 2700×V1
Gọi m2 là khối lượng Ma-giê trong hợp kim
Gọi V2 là thể tích ma-giê trong hợp kim
=> m2 = D2×V2 = 1740×V2
một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma-giê
=> m1 = 60% (m1 + m2)
=> 100m1 = 60(m1 + m2)
=> 4m1 = 6m2
=> m1 = 1,5m2
=> 2700×V1 = 1,5×1740×V2
=> 2700×V1 = 2610×V2
=> V1 = 0,967×V2
Khối lượng riêng của hợp kim:
Dhk = (m1 + m2)/(V1 + V2)
Do m1 = 2700×V1 và m2 = 1740×V2
=> Dhk = (2700×V1 + 1740×V2 ) / (V1 + V2)
Do 2700×V1 = 2610×V2 & V1 = 0,967×V2
=>Dhk = (2610×V2 + 1740×V2 ) / (0,967×V2 + V2)
=>Dhk = 4350×V2 / 1,967×V2
=>Dhk = 4350 / 1,967
=>Dhk = 2211,5 kg/m3
Ta có \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow m_1=\dfrac{3}{2}m_2\)
\(\Leftrightarrow D_1V_1=\dfrac{3}{2}.D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow2700V_1=2610V_2\)\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{2610}{2700}=0,967\Leftrightarrow V_1=0,967V_2\)
D = \(\dfrac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}m_2}{1,967V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.D_2=\dfrac{2500.1740}{1967}\)
= 2211,5kg/m3

bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+

Khối lượng của dầu và nước là :
\(m_d=m_n=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(g\right)\)
Thể tích của dầu là :
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{800}=7,5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Thể tích của nước :
\(V_n=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1000}=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)