Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2;
x x x/2
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;
0,1 0,1
Dung dịch X gồm NaCl và NaOH dư;
Số mol NaOH dư = x - 0,1 mol; lượng NaOH dư được trung hòa bằng 0,02 mol HCl nên: x - 0,1 = 0,02 hay x = 0,12 mol.
Vậy: m = 23.0,12 = 2,76 g; V = 0,06.22,4 = 1,344 lít.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án:
8,625 g
Giải thích các bước giải:
nCl2=22,4/22,4=1 mol
nNaOH=0,1x2=0,2 mol
nCa(OH)2=0,1x0,5=0,05 mol
2NaOH+Cl2->NaCl+NaClO+H2O
0,2 0,1 0,1
2Ca(OH)2+2Cl2->CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
0,05 0,05 0,025
m=0,025x111+0,1x58,5=8,625 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n +nH2
2B + mH2SO4 --> B2(SO4)m +mH2
2A +2nH2SO4đ -->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
2B+2mH2SO4đ---->B2(SO4)m+mSO2+2mH2O
Ta thấy nH2 = nSO2
=> VSO2 = VH2 = 33.6 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải chi tiết:
Gọi công thức chung của kim loại kiềm đó là X
X + HCl → XCl + 0,5H2
Theo PTHH: nX = 2nH2 = 0,2 mol
=> Li (M = 7) < MX = 3,8 : 0,2 = 19 < Na (M = 23)
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
b) Thí nghiệm có thể xảy ra nên điều kiện phản ứng được thỏa mãn
=> Axit mới sinh ra H2CO3 yếu hơn HNO3 nên đã phân hủy thành khí CO2 và H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½ dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Gọi 2 kim loại cần tìm là R
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)
Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại cần tìm là Na và K
=> Chọn B
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
nH2= 0,075(mol) -> nM=0,15(mol)
=>M(M)= mM/nM= 5,85/0,15=39(g/mol)
=> M(I) cần tìm là Kali (K=39)
K + H2O -> KOH + 1/2 H2
nKOH= nK=0,15(mol) => mKOH=0,15.56=8,4(g)
mddKOH=mK + mH2O - mH2= 5,85+194,3 - 0,075.2= 200(g)
=>C%ddKOH= (8,4/200).100=4,2%
=>CHỌN B