Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ

Câu 4:
nKOH = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
CM KOH = \(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Câu 5:
SKNO3 = \(\dfrac{20}{50}.100=40\left(g\right)\)
Câu 6:
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....0,1.....................0,1.......0,1
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
mFeCl2 tạo thành = 0,1 . 127 = 12,7 (g)

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL

2,
a, SO\(_3\) : \(H_2SO_4\)
\(P_2O_5:H_3PO_4\)
\(N_2O_5:HNO_3\)
\(CO_2:H_2CO_3\)
b, \(Fe_2O_3:Fe\left(OH\right)_3\)
\(K_2O:KOH\)
\(CuO:Cu\left(OH\right)_2\)
\(BaO:Ba\left(OH\right)_2\)

Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)

bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O

1.
- Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí.
- Có hơi nước xuất hiện
- Quỳ tím chuyển màu xanh
- Quỳ tím chuyển màu đỏ
1.
- PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)
- PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
câu 2:
a) dẫn H dư qua ống nghiệm đựng CuO đun nóng có hiện tượng là H khử CuO từ màu đen qua màu đỏ
PTHH : H2 + CuO -> Cu + H2O
b) thả 1 mẫu kẽm và dd HCl có hiện tượng là có sủi bọt khí và kẽm tan
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
c) Thả 1 mẩu Natri vào nước rồi đun quỳ tím vào dung dịch có hiện tượng natri tan có sủi bọt khí , và làm sản phẩm tại thành hóa xanh
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
câu 4 :
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
c) Na2O +H2O \(\rightarrow\) 2NaOH