Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:
Số mol của nước là:
nH2O = m/M = 13,72/18 ≃ 0,76(mol)
Số mol của H2 là:
nH2 = V/22,4 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)
PTHH: 2X + H2O -> X2O + H2↑
Đề bài:-------0,76----------0,03--
Pư: -----0,06---0,03---0,03-0,03--
Spư-----0------0,73----0------0---
Theo phương trình ta thấy nước còn dư nên tính theo H2
Khối lượng mol của X là:
MX = m/n = 2,34/0,06 = 39(g/mol)
Vậy X là kim loại K
Câu 1:
Gọi X là kim loại cần tìm
Đổi: 672 ml = 0,672 lít
nH2 = \(\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\) mol
Pt: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
0,06 mol<--------------------0,03 mol
Ta có: 2,34 = 0,06 . MX
=> MX = 39
=> X là Kali (K)

\(M_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O+CO_2\)
a---------->2a--------------------------->a
\(MHCO_3+HCl\rightarrow MCl+H_2O+CO_2\)
b---------->b---------------------------->b
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1----->0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=n_{CO_2}=0,3\\2a+b+0,1=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(0,1\left(2M+60\right)+0,2\left(M+61\right)=27,4\Rightarrow M=23\)
M là Na
Hai muối ban đầu là \(Na_2CO_3,NaHCO_3\)
\(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)
\(m_{NaHCO_3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\)
b. Trong đề không có đề cập tới V bạn.

Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.

2) Gọi kim loại hóa trị II là x
X + 2H2O → X(OH)2 + H2
nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol
nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2
=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40 => X là kim loại Canxi (Ca)
Bài 1:
a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!