Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ptcđ của e hs 1 là:
S1 = 4,8.t
S2 = 4t
vì đây là sân hình tròn
=> chu kỳ S là 400m
2 gặp nhau khi
=> S1 = S2 + 400.k
lần gặp nhau lần gần nhất là k=1
=> S1= S2 +400
=> 4,8.t = 4t + 400
=> t= 500(s)
vậy sau 500s từ khi xuất phát 2 em sẽ gặp nhau
Dương Thị Trà My là phương trình chuyển động nha pn
bài này thầy mk cho lm nhìu lần rùi nên chắc chắn nhé^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động
chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong trường hợp đặt vật nằm ngang thì trọng lực đóng vai trò là áp lực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực
+ Lực căng của sợi dây
b) Do P = 10m
=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N
Do lực căng của sợi dây = trọng lực
=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N
TP1cm10N
c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)
=> Fk = Fc
Do lực ma sát chính là lực cản
=> Fms = Fc = Fk = 700N
b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì
Fk > Fc
=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần
Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)