Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

số thứ nhất là
20 :(2+3) x 2 =8 (đơn vị)
số thứ hai là
20 - 8 = 12 (đơn vị)
vậy 2 số đó số đó là 8 và 12
chọn A. 8 và 12
câu 2 a)\(\frac{-11}{12}\) và \(\frac{-17}{18}\)
mẫu số chung của 12 và 18 là 36
=> \(-\frac{33}{36}\) và\(\frac{-34}{36}\)
vì \(\frac{33}{36}<\frac{34}{36}\) =>\(-\frac{33}{36}>-\frac{34}{36}\)
=>\(\frac{-11}{12}\) <\(\frac{-17}{18}\)

bài 1b)
\(8\frac{1}{14}-6\frac37\)
C1:\(\frac{113}{14}-\frac{45}{7}\) =\(\frac{113}{14}-\frac{90}{14}=\frac{23}{14}\)
C2:\(8\frac{1}{14}-6\frac37=\left(8-6\right)+\left(\frac{1}{14}-\frac37\right)=2+\left(\frac{1}{14}-\frac{6}{14}\right)\)
\(=2+\frac{-5}{14}=\frac{28}{14}-\frac{5}{14}=\frac{23}{14}\)
bài 1 c)\(7-3\frac67\)
C1:\(\) \(7-3\frac67=7-\frac{27}{7}=\frac{49}{7}-\frac{27}{7}=\frac{22}{7}\)
C2:\(7-3\frac67=\left(7-3\right)-\frac67=4-\frac67=\frac{28}{7}-\frac67=\frac{22}{7}\)
Câu 1/a
Cách 1 :
Phần A=1+2+3+4+5+.....+99+100
Số số hạng của A là :
(100-1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)
Tổng dáy số trên là :
(100+1) x 100 : 2 =5050
Cách 2 :
Từ 1 đến 100 có 100 số. Như vậy, số cặp số là :
100 : 2 = 50 (cặp)
Mỗi cặp số có tổng bằng :
1 + 100 (2 + 99) (3 + 98)... = 11
Vậy : A = 101 * 50 = 5050
Bài 3 câu a
Cách 1 :
Gọi số cần tìm là O
Ta có: A=4x+3=17y+9=19z+13 (x,y,z ∈ N)
Mà: A + 25= 4x + 28=4.(x+7)
=17y+34=17.(y+2)
=19z+38=19.(z+2)
=> A + 25 đồng thời chia hết cho 4,17,19
Mặt khác: ƯCLN(4;17;19)=1
=>A+\(\frac{25}{1292}\) (=4.17.19)
=> A chia 1292 dư: 1292-25=1267
Cách 2 :
Gọi số đó là a . a chia cho 4 dư 3 Ta có
=> a + 1 chia hết cho 4
=> a+ 25 chia hết cho 4 a chia 17 dư 9
=> a+ 8 chia hết cho 17
=> a + 25 chia hết cho 17 a chia cho 19 dư 13
=> a + 6 chia hết cho 19 => a+ 25 chia hết cho 19
=> a+ 25 chia hết cho 4;17;19 a nhỏ nhất nên a + 25 nhỏ nhất
=> a+ 25 = BCNN (4;17;19) = 4.17.19 = 1292
=> a = 1292 - 25 = 1267
a + 25 = 1292
=> a + 25 chia hết cho 1292
=> a chia cho 1292 dư 1292 - 25 = 1267
Cách 3 :
Gọi số đã cho là A.
Ta có: A = 4a + 3
= 17b + 9 (a,b,c thuộc N)
= 19c + 3
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7) =17b+9+25=17b+34=17(b+2) =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.
Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292. =>A+25=1292k(k=1,2,3,....)
=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Vì 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.