
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


# Các đai áp thấp và đai áp cao từ xích đạo đến cực . Vì sự xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị cắt ra từng khu khí áp riêng
# Gió
- Tín phong : thổi từ khoảng 30o BN về xích đạo
- Tây ôn đới : thổi từ khoảng 30o BN về 60o BN
- Ngoài ra còn có gió Đông cực

giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm
giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam
giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam
đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng
c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3
c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )
c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng
chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,
nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâm
1.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.


Trên trái đất có hai khí áp là khí áp cao và khí áp thấp phân thành năm đai .

Khi Trái Đất tự quay quanh trục,mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông.Do vậy,các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính).Sự làm chệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit.Ở bán cầu Bắc,vật chuyển động bị lệch về bên phải,ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động."

a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa 500mm.
Tick nhá!

Có thể giải thích một cách đơn giản cho bạn trong khả năng của mình như thế này: trái đất tự quay quanh mình và quay quanh mặt trời,vậy vùng nào trên trái đất quay về phía mặt trời và được chiếu sáng thì là ban ngày,phần còn lại không được chiếu sáng thì là ban đêm.Ngoài ra ,trái đất khi tự quay thì trục quay của nó không nằm theo phương thẳng đứng mà nằm nghiêng,vì vậy trái đất sẽ bị nghiêng khi hướng về phía mặt trời,khi đó khu vực bán cầu nào gần mặt trời hơn (nên nóng hơn) sẽ là mùa hè,bán cầu nào xa hơn sẽ là mùa đông,xen kẽ là các mùa hạ và mùa thu.Vùng xích đạo ở chính giữa nên nóng quanh năm.Còn 2 cực xa mặt trời nhất nên rất lạnh.Tóm lại những thắc mắc của bạn có thể giải thích bằng sự thay đổi vị trí tương quan của trái đất và mặt trời.

Gió thổi ở mỗi nơi trên Trái Đất khác nhau vì có rất nhiều loại gió khác nhau trên Trái Đất.
Gió thổi mỗi nơi trên trái đất là khác nhau vì :
+ Do các loại gió khác nhau thì có những đặc điểm như hướng gió , mùa , đặc điểm gió....
+Còn phụ thuộc vào thời tiết và vị trí .VD gần biển thì có luồng gió nóng và luồng gió lạnh, mùa đông thì có gió lạnh thổi về còn mùa hạ có gió nóng ẩm mang hơi biển thổi về,càng gần sâu trong nội địa thì gió càng khô và ít....
Công thức tính giờ: Tm = To + m
Trong đó:
công thức tính múi giờ:
Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
Em ko hieu co oi