![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thật sự là ko dịch được đề luôn, bạn cố gắng gõ bằng công thức được ko? :(
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1: Nếu có 1 số bằng 0, giả sử là z, khi đó ta có \(x^4+y^4=1\)
và \(P=x^2+y^2\ge\sqrt{x^4+y^4}=1\)
Dấu '=' xảy ra khi 1 số =0, một số = \(\pm1\)
TH2: Nếu các số đều khác 0
Từ giả thiết => tồn tại tam giác ABC nhọn sao cho
\(x^2=\cos A,y^2=\cos B,z^2=\cos C\)
\(P=\cos A+\cos B+\cos C-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)
\(=1+4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)
Ta chứng minh \(4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}\ge\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\) (1)
Ta có (1) \(\Leftrightarrow8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}\ge\cos A\cos B\cos C\)
\(\Leftrightarrow\frac{8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}}{\sin A\sin B\sin C}\ge\frac{\cos A\cos B\cos C}{\sin A\sin B\sin C}\)
\(\Leftrightarrow\cot A\cot B\cot C\le\tan\frac{A}{2}\tan\frac{B}{2}\tan\frac{C}{2}\)
\(\Leftrightarrow\tan A\tan B\tan C\ge\cot\frac{A}{2}\cot\frac{B}{2}\cot\frac{C}{2}\)
\(\Leftrightarrow\tan A+\tan B+\tan C\ge\cot\frac{A}{2}+\cot\frac{B}{2}+\cot\frac{C}{2}\) (2)
bđt (2) đúng vì \(\tan A+\tan B\ge2\cot\frac{C}{2}\) và 2 bđt tương tự
Dấu '=' xảy ra khi tam giác đều \(\Leftrightarrow x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow P\ge1\)
Dấu '=' xảy ra khi 2 số =0, một số \(=\pm1\) hoặc \(x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của P là 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1 ntn.
gọi số thú săn đc mỗi ng là a1, a2,..., a7
vì mỗi người ăn đc số thú khác nhau nên giả sử là a1<a2<ả3<...<a7
TH1: a5>15⇒a5+a6+a7≥16+17+18=51>50a5>15⇒a5+a6+a7≥16+17+18=51>50
TH2 : a5≤15⇒a1+a2+a3+a4≤14+13+12+11=50⇒a5≤15⇒a1+a2+a3+a4≤14+13+12+11=50⇒a5+a6+a7≥50a5+a6+a7≥50
câu 2.
Xét F(x)=a0x+a1.sinx+a2.sin2x2+...+an.sinnxnF(x)=a0x+a1.sinx+a2.sin2x2+...+an.sinnxn
⇒F′(x)=f(x)>0∀x∈R⇒F′(x)=f(x)>0∀x∈R
suy ra F(x) đồng biến trên R
⇒F(π)>F(0)⇔a0.π>0⇔a0>0⇒F(π)>F(0)⇔a0.π>0⇔a0>0