K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

            D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

 

0
21 tháng 3 2022

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *1 pointLặp từ ngữLặp từ và thay thế từDùng từ nốiCả thay thế từ và dùng từ nốiTrong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi...
Đọc tiếp

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *

1 point

Lặp từ ngữ

Lặp từ và thay thế từ

Dùng từ nối

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Trong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các dấu phẩy có những tác dụng gì? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị

Ngăn cách các vế trong câu ghép

Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức năng làm vị ngữ

Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức năng làm chủ ngữ

Dấu gạch ngang trong câu: " Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.” có tác dụng gì? *

1 point

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.

Đánh dấu phần chú thích cho bộ phận đứng trước nó.

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Cả 3 tác dụng trên

Chủ ngữ trong câu: " Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ." là những từ ngữ nào? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Cô bé

hát

khe khẽ

Cuối câu văn sau:" Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ" cần sử dụng dấu câu nào? *

1 point

Dấu chấm

Dấu hai chấm

Dấu chấm hỏi

Dấu chấm cảm

Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *

1 point

2

3

4

5

Từ nào trong số các từ sau không cùng nhóm với các từ còn lại: tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm. *

1 point

tự hào

dũng mãnh

quả cảm

gan dạ

Trong câu: Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. " bộ phận vị ngữ là những từ ngữ nào? *

1 point

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất

Rơi xuống, mặt nhăn lại đau đớn

rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, nhăn lại đau đớn

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn

Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!” *

1 point

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

0
23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

B

HAI CÂU:"Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện . Họ không được phép ra khỏi phòng của minhf ." liên kết với nhau bằng cách nào?

a. Bằng cách lặp từ ngữ
b. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ)
c. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng từ đồng nghĩa )
d. Bằng từ nối

22 tháng 3 2022

D

19 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

C:v

25 tháng 5 2021

Hai câu: "Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn." Được liên kết với nhau bằng cách nào?

a, Dùng từ ngữ nối                    b, Thay thế từ ngữ                    c. Lặp từ ngữ

25 tháng 5 2021

giải hộ ạ!!!