Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo mk được biết thì Shinichi và Kid là hai anh em nên mk thích cả hai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dễ mà
1) cộng hoặc nhân các số để tạo thành số tròn rồi tính
2)vận dụng công thức đã học trên lớp là ra
3)so sánh 2 số một , bên nào số lớn hơn thì lớn hơn nếu ko đc thì xem lại các bài BDNHC buổi chiều
4)nâng cao hơn 1 chút cũng có trong bài BDNHC trên trường đó chẳng qua bạn ko học thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4
d. 450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 32 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 9 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 45
[ 41 - (2x - 5) ] = 450 : 45
41 - (2x - 5) = 10
(2x - 5) = 41 - 10
2x - 5 = 31
2x = 31 + 5
2x = 36
x = 36 : 2
x = 1
e. 30 : (x - 7) = 1519 : 158
30 : (x - 7) = 15
x - 7 = 30 : 15
x - 7 = 2
x = 2 + 7
x = 9
f. (2x - 3)3 = 125
2x - 3 = 5
2x = 5 + 3
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
tk cho cj nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
\(a\)) \(\dfrac{4}{15}:-\dfrac{8}{5}+\left(-1\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-8}{5}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{4}{15}.\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-11}{6}=-2\)
\(b\)) \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{-19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Bài 2 :
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{7}\)
\(x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{21}\) là giá trị cần tìm
b) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\) là giá trị cần tìm
c)\(\left|x-12\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=15\\x-12=-15\end{matrix}\right.\)
\(+\))\(x-12=15\)
\(x=15+12\)
\(x=27\)
+)\(x-12=-15\)
\(x=-15+12\)
\(x=-3\)
Vậy \(x\in\left\{27,-3\right\}\) là giá trị cần tìm
Bài 2:
a: \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{28}\)
=>\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{28}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{77}{36}\)
=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{36}\cdot\dfrac{77}{11}=7\cdot\dfrac{-1}{12}=-\dfrac{7}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{12}\cdot15=-\dfrac{105}{12}=-\dfrac{35}{4}\)
c: \(x:\dfrac{15}{11}=\dfrac{-3}{12}:8\)
=>\(x:\dfrac{15}{11}=-\dfrac{1}{4}:8=-\dfrac{1}{32}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{32}\cdot\dfrac{15}{11}=\dfrac{-15}{352}\)
Bài 1:
a: \(\dfrac{-12}{25}\cdot\dfrac{10}{9}=\dfrac{-12}{9}\cdot\dfrac{10}{25}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{15}\)
b: \(\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{12}{40}\)
\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{100-63}{210}=\dfrac{37}{210}\)
c: \(\dfrac{28}{11}:\dfrac{21}{22}\cdot9=\dfrac{28}{11}\cdot\dfrac{22}{21}\cdot9\)
\(=\dfrac{28}{21}\cdot\dfrac{22}{11}\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot2\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot18=24\)
d: \(-\dfrac{10}{21}\cdot\left[\dfrac{9}{15}+\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\right]\)
\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{25}\right]\)
\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\dfrac{15+9}{25}\)
\(=\dfrac{-10}{25}\cdot\dfrac{24}{21}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{-16}{35}\)
e: \(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{28-7-4}{28}\)
\(=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{17}{28}=\dfrac{-17}{168}\)
f: \(\left(\dfrac{15}{21}:\dfrac{5}{7}\right):\left(\dfrac{6}{5}:2\right)\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{5}\right):\left(\dfrac{6}{5\cdot2}\right)\)
\(=1:\dfrac{6}{10}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)