Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Công của lực được tính theo công thức: \(A=F.s.cosα\)
- Trong đó:
+) A : công của lực (J)
+) F: lực (N)
+) α : góc tạo bởi đường đi của vật và lực F.
Mà: vật chuyển dời theo phương vuông góc.
⇒ \(A=F.s.cosα=F.s.cos90^o =F.s.0=0(J)\)
Vậy vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.

Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không
A = F.s.cos900 = 0
(cái này mình có từng ghi vào trong vở lớp 8 khi thầy giảng chứ mình cũng ko chắc đâu nha)

- Chỉ có "công cơ học" khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
- Công cơ học thường gọi tắt là công.

F = P = 10m = 10.60 = 600N
Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J
Akéo = F.s = 600.12 = 7200J
A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J

Chọn D
Công được tính bằng công thức: A = F.s khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm = 1J nên Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực.