![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình vuông kia nếu quan sát kĩ thì ta thấy bên trong là hình tròn ta có
diện tích hình vuông là :
4 x 4 = 16 ( cm2 )
diện tích 4 lần hình vuông là :
16 x 4 = 64 ( cm2 )
diện tích hình tròn là :
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2 )
Dienj tích phần tô màu là :
64 - 50,24 = 13,79 ( cm2 )
Đáp số :...............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)
\(x-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(x-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
\(x=\frac{19}{20}+\frac{1}{2}=\frac{29}{20}\)
b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 5750
(x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5750 (100 số x)
(100x) + 5050 = 5750
100x = 700
x = 7.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I, Trắc nghiệm:
1/B
2/ C
3/ B
4/ A
5/ D
6/ C
II, Tự luận:
1/
Số gạo lần đầu bán:
7250 : 5 x 2 = 2900 ( kg )
Số gạo còn lại sau lần đầu bán:
7250 - 2900 = 4350 ( kg )
Còn lại số gạo sau lần 2 bán:
4350 - 370 = 3980 ( kg )
Đáp số: ....
2/
a) x - 72 = 39 + 25
x - 72 = 64
x = 64 + 72
x = 136
b) 3.5 + x = 4.72 + 2.48
3.5 + x = 7.2
x = 7.2 - 3.5
x = 3.7
c) x : 2.5 = 4
x = 4 x 2.5
x = 10
d) 132 : x = 3
x = 132 : 3
x = 44
3/
À bài này dễ bn tự giải đi nhé ^-^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)
Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210
Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)
Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d∈
N*)
Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d
⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d
⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d
⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d
⇒1⋮d⇒d=1
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
\(=11\cdot\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+...+\frac{5}{36.41}\right)\)
\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{36}-\frac{1}{41}\right)\)
\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)\)
\(=11\cdot\frac{30}{451}\)
\(=\frac{30}{41}\)
Hay! Hay lắm!