![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexOy
- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%
<=> 5600x = 3920x + 1120y
<=> 1680x = 1120y
<=> x / y = 1120 / 1680
<=> x / y = 2 / 3
=> Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1--->0,6
=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)
à còn về câu "muối khan là gì" thì nó là muối không ngậm nước nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo bài ra ta có: AH3 =17.MHidro
=> MA+3=17.1
=> MA=17-3=14
-> A là Nitơ
%A trong hợp chất là 14/17 .100=xấp xỉ 82%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Axit mạnh : HCl; H2SO4; HNO3
Axit yếu: H2CO3; H2S
b) H2SO4 thuộc nhóm axit mạnh còn H2CO3 thuộc nhóm axit yếu nên H2SO4 mạnh hơn H2CO3
làm câu b theo quán tính ths ak
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
k, mk lah HS, nhưng mk mún kết nối và giúp các bn hk Hoá
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương pháp
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.
Hướng dẫn giải
* CO
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)
Hướng dẫn giải
* FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lần sau em đăng tách ra mỗi bài một lần hỏi đề các CTV và các bạn khác hỗ trợ em nhanh nhất có thể nha em!
SIMPPPPPPPPPPPPPPPPPPP,SIMPPPPPPPPPPP OMG SIMPPPPPPPPP