Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ...
a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:
AB = AC ( giả thiết )
AM: Cạnh chung
AM = BM ( Vì M là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\) (đpcm)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng)
Ma lại có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180}{2}=90^o\)
=> AM vuông góc với BC
b) Vì \(CE\perp AB\) và \(AM\perp BC\)
=> EC // AM ( Từ vuông góc đến song song )
c) Vì tam giác ABC vuông cân
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-45^0=45^0\)
Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta ACE\) , có:
\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45^0\)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)
AC: Cạnh chung
=> \(\Delta ACE=\Delta ACB\left(g.c.g\right)\)
=> CE = CB (hai cạnh tương ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC
BM=CM do M là trung điểm của BC
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM =tam giác ACM c.c.c
=> góc B = góc C do là 2 góc tương ứng
vì tam giác ABM =tam giác ACM nên góc BMA= góc AMC (2 góc tương ứng
mà ^BMA + ^AMC =180 độ do là 2 góc kề bù
mà BMA = AMC nên BMA =AMC =180 độ :2 =90 độ
=> AM vuông góc với BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nhé
Bài 1 BL
a) do tam giác ABC có AB = AC
=> tam giác ABC là tam giác cân
=> góc ABM = góc ACM
Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM
AB=AC
góc ABM = góc ACM
BM = MC ( M là trung điểm của BC)
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b) Do tam giác ABM = tam giác ACM
=> góc AMB = góc AMC
mà AMB + góc AMC = 180 độ
=> góc AMB = góc AMC = 90 độ
hay AM vuông góc BC
Bài 2 BL
do góc A là góc vuông
=> tam giác ACD là tam giác vuông
=> tam giác ABE là tam giác vuông
Xét 2 tam giác ACD và ABE
AB = AD
AE=AD
=> 2 tam giác ACD và ABE bằng nhau
=> góc OEC = góc ODB
=>góc EBA=gócDCA
Ta có : AB+BD=AD
AC+CE=AE
mà AB = AC
AD=AE
=>BD=CE
Ta có: góc DCA+góc OCE=180 độ
góc EBA + góc OBD = 180 độ
mà góc DCA=góc EBA
=> góc OBD = góc OCE
Xét 2 tam giác BOD và COE:
góc ODB= góc OEC
BD = CE
góc OBD = góc OCE
=> tam giác BOD = tam giác COE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tg ABM và ACM có :
AB=AC(gt)
AM-cạnh chung
MB=MB(gt)
=> Tg ABM=ACM(c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=> AM là tia pg góc A (đccm)
b) Xét tg BNC và DNC có :
BC=CD(gt)
\(\widehat{DCN}=\widehat{BCN}\left(gt\right)\)
NC-cạnh chung
=> Tg BNC=DNC(c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{CND}=\widehat{CNB}=\frac{\widehat{DNB}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow CN\perp BD\left(đccm\right)\)
c) Có : AB=AC(gt)
=> Tg ABC cân tịa A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(1)
- Do tg BNC=DNC(cmt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\)(2)
- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\)
- Có : \(\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^o\)
\(\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\)
Mà : \(\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(đccm\right)\)
d) Xét tg ACD và EBC có :
BC=CD(gt)
DA=CE(gt)
\(\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)
=> Tg ACD=EBC(c.g.c)
=> AC=BE
Mà AC=AB(gt)
=> BE=AB (đccm)
#H
A B C D M
Hình vẽ đó ,từ làm cho quen đi bn.
Lưu ý:Hình vẽ chỉ mang tính tượng trưng,không chắc là đúng số đo