![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p + 1 = 2 3k + 1 + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số
nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p + 1 = 4 3k + 2 + 1 = 12k + 9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...
số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...
3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15
3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11; 13; 17
hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số
2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số
VẬY suy ra hiệu trên là hợp số
MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa
b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố
a)cả hai dều đúng
b)các số ng t >2 đều là số lẻ
=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết cho 2=>là hp só
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. 4p+1 là hợp số
2.p+8 là số nguyên tố
Mọi người tick ủng hộ nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1: p=2 => \(p^{10}-1=2^{10}-1=1023\)\(⋮\)3 nên không là số nguyên tố
TH2: p>2, khi đó p là số lẻ nên \(p^{10}-1\)l là số chẵn mà \(p^{10}-1\)> p>2 nên \(p^{10}-1\)\(⋮\)2 nên là hợp số
Vậy \(p^{10}-1\)là hợp số với mọi số nguyên tố p
đáp án của mình là hợp số
Bạn xem câu hỏi của bạn đỗ thị việt huệ
nhé !
..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét 2 trường hợp
TH1 :p=2
=>\(p^{10}-1=2^{10}-1=1024-1=1023\left(HS\right)\)
TH2 :p>2
=>p là số lẻ => \(p^{10}lẻ\)
\(p^{10}-1\) chẵn => \(p^{10}-1\) chia hết cho 2 (HS)
Vậy \(p^{10}-1\) với p là số nguyên tố thì \(p^{10}-1\) là HS
HS là họp số
Đúng nhé bạn