Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 309. Chứng minh rằng ab + 1 là số chính phương với a = 11…12(n chữ số 1),
b = 11…14(n chữ số 1).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(a=x+1,b=x+3\)với \(x=11...1\)(\(n\)chữ số \(1\))
\(ab+1=\left(x+1\right)\left(x+3\right)+1=x^2+4x+3+1\)
\(=x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
Do đó ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3.\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD
ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD
Vẽ \(OO'\perp d;O'\in d\)
Các đường thẳng \(BB';CC';DD';OO'\)song song với nhau vì cùng vuông góc với đường thẳng d
\(B'D'DB\)là hình thang (Vì \(BB'//DD'\)) có: \(OB=OD;OO'//BB'\)nên \(OO'\)là đường trung bình của hình thang \(B'D'DB\): \(OO'=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\)(*)
Mặt khác \(\Delta ACC'\): \(OO'//CC';OA=OC\)
Nên OO' là đường trung bình của \(\Delta ACC'\): \(OO'=\frac{1}{2}CC'\)(**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow BB'+DD'=CC'\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giả thiết => \(\frac{M\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{N\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{32x-19}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
=> M(x-2) + N(x+1) = 32x - 19
<=> M.x - 2.M + N.x + N = 32.x -19
=> (M+ N).x + (N - 2.M) = 32.x - 19
=> M+ N = 32 và -2M + N = -19
=> M = 17, N = 15
vậy M.N = 17. 15 =...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình thang ABCS, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, giao điểm của 2 đường chéo hình thang là O, kẻ đoạn thẳng qua O và song song với đường cao của hinh thang cắt AB tại M, CD tại N, đường cao ABCD là AH. nên MN=AH
HÌnh thang ABCD cân nên tam giác AOB và DOC cân, nên M, N là trugn điểm của AB và CD
OM là trung tuyến tam giác vuông AOB nên OM = 1/2 AB, tương tự có ON=1/2 CD nên MN= (AB+CD)/2
đường trung bình hình thang cũng bằng (AB+CD)/2. do đó đường trung bình hình thang = MN=AH=10cm
Hình thang ABCS, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, giao điểm của 2 đường chéo hình thang là O, kẻ đoạn thẳng qua O và song song với đường cao của hinh thang cắt AB tại M, CD tại N, đường cao ABCD là AH. nên MN=AH
HÌnh thang ABCD cân nên tam giác AOB và DOC cân, nên M, N là trugn điểm của AB và CD
OM là trung tuyến tam giác vuông AOB nên OM = 1/2 AB, tương tự có ON=1/2 CD nên MN= (AB+CD)/2
đường trung bình hình thang cũng bằng (AB+CD)/2. do đó đường trung bình hình thang = MN=AH=10cm
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n=a^2+b^2\)
\(2n=2a^2+2b^2=a^2+b^2-2ab+a^2+b^2+2ab=\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\)
b) \(2n\)là số chẵn nên hai số chính phương có tổng là \(2n\)cùng tính chẵn lẻ.
\(2n=\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow n^2=a^2+b^2\)
c) \(n^2=\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+2a^2b^2+b^4=a^4-2a^2b^2+b^4+4a^2b^2\)
\(=\left(a^2-b^2\right)^2+\left(2ab\right)^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(10^n=11...1\times9+1\)(\(n\)chữ số \(1\))
a) \(b=9a+1+5=9a+6\)
\(ab+1=a\left(9a+6\right)+1=9a^2+6a+1=\left(3a+1\right)^2\)là số chính phương.
b) Số đó có dạng: \(A=11...155...5+1\)(\(n\)chữ số \(1\), \(n\)chữ số \(5\))
\(a=11...1\)(\(n\)chữ số \(1\))
\(a=a\left(9a+1\right)+5a+1=9a^2+a+5a+1=9a^2+6a+1=\left(3a+1\right)^2\)là số chính phương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi độ dài cạnh hình vuông là a
=>a^2+a^2=(\(\sqrt{ }\)3)^2
=>2a^2=3
=>a^2=3/2
=>a=\(\sqrt{ }\)3/2
Áp dụng định lý Py-ta-go ta tính được đường chéo của hình vuông:
Cạnh của hình vuông là:
\(\sqrt{\dfrac{\left(2a\right)^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{4a^2}{2}}=\sqrt{2a^2}=\left|a\right|\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)
Diện tích của hình vuông:
\(\left(a\sqrt{2}\right)^2=2a^2\)
Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{\dfrac{\left(2a\right)^2}{2}}=a\sqrt{2}\)
Diện tích là;
\(\left(a\sqrt{2}\right)^2=2a^2\)