Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N

Khối lượng tăng thêm trong nước là:
`25-1=24cm^3`
Khối lượng tăng thêm trong dầu là:
`50-0,8 =49,2 cm^3`
Khối lượng của thể tích V là :
`49,2-24=25,2 cm^3`

a/Khối lượng riêng:1500kg/m3
Trọng lượng riêng:15000N/m3
b/Tọng lượng của 5m3 cát là:75000N/m3

a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)

Refer:
khối lượng nhôm : `m_1`
khối lượng chì : `m_2`
Ta có:
\(m_1+m_2=500=>m_1=500-m_2\)
\(V_1+V_2=V\)
\(=>\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)
\(=>\dfrac{m_1}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)
\(=>\dfrac{500-m_2}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)
\(=>m_2=396(g)\)
\(m_1=104(g)\)

________________________Giải__________________________
a, Đổi 10 lít= 0,01 m3
Khối lượng riêng của cát là:
D= \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0,01}=1500\)( kg/m3)
Đổi 2 tấn= 2000 kg
Thể tích của 2 tấn cát là:
V= \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{2000}{1500}=1,33\)( m3)
b, Trọng lượng của 1 đống cát 6m3 là:
P= V. D. 10= 6. 1500. 10= 45000 (N)
Vậy:.......................
từ điều cho biết , ta có :
D=m/V
=10/10=1(kg/dm3)
hay 1000(kg/m3)
10t=10000kg
*V của 10t nước là:
V=m/D
=10000/1000
=10(m3)
m của 3m3 nước là:
m=D*V
=1000*3=3000
P của 3m3 nước là:
P=10*m
=10*3000=30000(N)
tốt .thanks