Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích thành mẫu thử nhỏ
- Dẫn lần lượt từng mẫu thử qua nước vôi trong, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch là SO2, không hiện tượng là CO
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24
Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+H2 dư,,,thu đk hh Rắn :Fe,Cu
+Hh + dung dịch HCl dư ->CR ko tan: Cu và dd FeCl2,HCldư
+ Cho CR Cu + O2O2 dư-> CuO
+ Cho NaOH dư vào dd=>thu kết tủa nung ngoài kk được Fe2O3
+dd NaOH dư => dd NaOH,NaAlO2NaAlO2+ CO_2 dư =>Al(OH)3 nung tới m ko đổi->
Al2O3
+CR:Fe2O3,CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu tan trong nước thành dung dịch trong suốt là BaO:
BaO + H2O ===> Ba(OH)2
Nếu không tan là SiO2, Fe2O3
Lúc này để phân biệt SiO2, Fe2O3 Dùng NaOH đặc nóng.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Na_2O\) | \(SO_3\) | \(Al_2O_3\) | \(BaO\) | |
Thể (đk thường) | rắn | khí | rắn | rắn |
Nước, dư | tan | - | không tan | tan |
Sulfuric acid | - | - | - | kết tủa trắng |
\(Na_2O+H_2O->2NaOH \\ BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->2H_2O+BaSO_4\)
\(P_2O_5\) | \(Fe_2O_3\) | CaO | ZnO | |
Nước, dư | tan | không tan | tan | không tan |
Quỳ tím (nhóm các chất tan) | hoá đỏ | x | hoá xanh | x |
NaOH, dư (nhóm các chất không tan) | x | - | x | tan |
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ ZnO+2NaOH->Na_2ZnO_2+H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
t cho 2 chất khí sục qua Br2
=> dd Br2 mất maug là SO2
SO2+2H2O+Br2->2HBr+H2SO4
=>dd Br2 ko hiện tượng là CO2
Cho qua dung dịch Br2 , thấy khí nào làm mất màu dung dịch Br2 thì xác định đó là khí SO2. Còn lại là khí CO2.
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 (loại SO2)
B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 (loại NO2)
D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO (loại CO2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho 2 chất rắn hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO
+ Không tan : CaCO3
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : H3PO4
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
Chúc bạn học tốt
- Vì Fe2O3 và Al2O3 đều là oxit không tan nên khi cho hai oxit này tác dụng với dd HCl sẽ tạo ra các dung dịch:
(1) Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
- Tiếp tục lấy dd NaOH làm chất thử. Nhỏ đến dư NaOH vào từng dd AlCl3, FeCl3. Xảy ra hiện tượng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng dạng keoAl(OH)3 sau đó tan ra là Al2O3.
(1) AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
+ Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 là Fe2O3.
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl