Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy ước: A: vàng, a: xanh
B: trơn, b: nhăn
1. Các KG có thể có: AABB, AaBB, AABb, AaBb, AAbb, Aabb, aaBb, aabb
2. a) Con có 2 THGT: 2 = 2 x 1
TH1: Tính trạng màu hạt 2 thgt, tính trạng hình dạng 1 thgt
(AA x Aa)(BB x BB)
(AA x Aa)(BB x bb)
(AA x Aa)(bb x bb)
(Aa x aa)(BB x BB)
(Aa x aa)(BB x bb)
(Aa x aa)(bb x bb)
TH2: tính trạng màu sắc 1 thgt, tính trạng hình dạng 2 thgt
tương tự
b,c,d tương tự
4 = 4 x 1 = 2 x 2
8 = 4 x 2
16 = 4 x 4

Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài
B-: quả ngọt; bb quả chua
a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua
b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
→ cây ♀ AABB
Sơ đồ lai:
P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)

chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)

- Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Điều này chứng tỏ cây thân cao (A) trội so với thân thấp (a) và hoa đỏ (B) trội so với hoa trắng (b). Vì F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ chứng tỏ P thuần chủng. - Ta có kiểu gen của Pt/c: Ab/Ab × aB/aB , thu được F1: Ab/aB. - Cho F1 lai với cây thân thấp, hoa đỏ thì ta có sơ đồ lai là Ab/aB × aB/a- được đời con có kiểu hình cây thân thấp, hoa trắng (ab/ab) chiếm tỉ lệ 2%. ⇒ 0,02 ab/ab = 0,04ab × 0,5ab (Vì cơ thể chỉ có thể cho giao tử ab với tỉ lệ = 0,5). Cây dị hợp 2 cặp gen gồm có AB/ab ; Ab/aB. Trong đó kiểu gen AB/ab có tỉ lệ = 0,5×0,04 Kiểu gen có tỉ lệ = 0,5×0,46. ⇒ Tổng cá thể có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ = 0,5×0,04 + 0,5×0,46 = 0,25
- Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Điều này chứng tỏ cây thân cao (A) trội so với thân thấp (a) và hoa đỏ (B) trội so với hoa trắng (b). Vì F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ chứng tỏ P thuần chủng.
- Ta có kiểu gen của Pt/c: Ab/Ab × aB/aB , thu được F1: Ab/aB.
- Cho F1 lai với cây thân thấp, hoa đỏ thì ta có sơ đồ lai là
Ab/aB × aB/a- được đời con có kiểu hình cây thân thấp, hoa trắng (ab/ab) chiếm tỉ lệ 2%. ⇒ 0,02 ab/ab = 0,04ab × 0,5ab (Vì cơ thể chỉ có thể cho giao tử ab với tỉ lệ = 0,5).
Cây dị hợp 2 cặp gen gồm có AB/ab ; Ab/aB. Trong đó kiểu gen AB/ab có tỉ lệ = 0,5×0,04
Kiểu gen có tỉ lệ = 0,5×0,46. ⇒ Tổng cá thể có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ = 0,5×0,04 + 0,5×0,46 = 0,25
Đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu cung cấp cho chọn giống và cây trồng tạo nên sự đa dạng trong cây trồng và vật nuôi , tuy nhiên đột biến xảy ra với tần số rất thấp → Biến dị tổ hợp thương xuất hiện trong quá tình giao phối hữu tính
Các loài sinh vật sinh sản hữu tính thế hệ con sinh ra có sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình vì quá trình sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử , vật liệu di truyền của hợp tử có 2 nguồn gốc 1 từ bố , 1 từ mẹ được tổ hợp tự do nhờ thụ tinh từ đó tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú từ đó tạo ra sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình