K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nó cần phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát

15 tháng 7

Chu vi A=r.2π

Chu vi B=R.2π=3r.2π

 

A lăn trên B tạo ra C có tâm là tâm của B bán kính bằng khoảng cách từ tâm A đến tâm B

 

=> R(C)=r+R=r+3r=4r

Vậy: Chu vi C=4r.2π

 

Gọi θ là sô vòng A tự quay quanh trục của chính nó khi lăn trên B

 

Để A quay lại điểm bắt đầu thì C chỉ cần quay 1 vòng =2π và chu vi của C phải bằng với số lần A quay trên trục của chính nó nhân với chu vi của A

 

4r.2π= θ.r.2π <=> θ=(4r.2π)/(r.2π )=4[(r.2π )/(r.2π )]=4.1=4

 

Vậy để A quay lại vị trí ban đầu thì C chỉ cần quay 1 lần và A tự quay 4 lần.

6 tháng 2 2022

3 vòng quay 

25 tháng 2 2022

3 vòng quay bn nha Tick cho mik đc khum ạ :33

 

25 tháng 2 2022

Do bán kính hình tròn B gấp \(3\) lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp \(3\) lần chu vi của hình tròn \(A.\)

Mà mỗi khi lăn được  \(1\) vòng, hình tròn \(A\)lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

12 tháng 6 2021

tk này thì bê đê

27 tháng 5 2016

Đường tròn quay : 30 : 5 = 6(vòng)

Đáp số : 6 vòng

15 tháng 7

Gọi vòng tròn nhỏ là A có r=5

=> chu vi của A = 5.2π=10π

Gọi vòng tròn lớn là B có R=30

Khi A lăn quanh B sẽ tạo ra đường tròn C có tâm là tâm của B và bán kính là khoảng cách từ tâm A đến tâm B

=> bán kính của C= 5+30=35 cm

=> chu vi của C= bán kính * 2π=35*2π=70π

Để A quay lại ban đầu thì C chỉ cần quay 1 vòng

 

<=> chu vi của C = số lần A quay * chu vi của A

=> số lần A quay = chu vi C / chu vi của A

                              = 70π/10π = 7

Vậy A phải quay 7 lần để về điểm xuất phát.

22 tháng 2 2019

Hình tròn có tâm O là:

         28,26 : 3,14 = 9 (cm)

Bán kính của đường tròn tâm O là:

         9 : 2 = 4,5 (cm)

Bán kính hình tròn tâm P x bán kính hình tròn tâm P là:

         7850 : 3,14 = 2500 (cm)

                            = 250 (dm)

Ta có: 250 = 50 x 50 nên bán kính hình tròn tâm P là 50 dm

Vậy: 

P/s: sai đâu sửa hộ nhé :v

22 tháng 2 2019

bán kính hình tròn tâm O là: 28,26 : 3.14 : 2=4,5(cm)

bán kính hình tròn tâm B là: căn của 7850 : 3.14=50(cm)

hiệu của 2 bán kính hình tròn trên là: 50-4,5=45,5(cm)

đổi: 45,5 cm= 0,0455(dm)

đáp số: 0,0455 dm 

mình dùng kiến thức cấp 2 nên có gì không hiểu thì bạn tra google nhé!

2 tháng 2 2017

Chu vi hình tròn bé là :      12,56 x 2 = 25,12 

Bán kính hình tròn bé :         25,12 : 3,14 : 2 = 4 

Bán kính hình tròn lớn là :     4 : 2/3 = 6

S hình tròn bé là :   4 x 4 x 3,14 = 50,24 

S hình tròn lớn là :    6 x 6 x 3,14 =113,04

              Đáp số :   S hình lớn : 113,04

                              S hình bé : 50,24 

K & KB vs mk nha !! mà sao bn ơi ! bài này ko có đơn vị đo

2 tháng 2 2017

hiệu hai bán kính hình tròn là:12,56.3,14:2=2cm

bán kính hình tròn bé là:2:(3-2).2=4 cm

=>diện tích hình tròn bé là:4.4.3,14=50,24 cm2

bán kính hình tròn lớn là:4+2=6cm

=>dt hình tròn lớn là:6.6.3,14=113,04cm2