K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

DB//EC

Áp dụng đ/l ta-lét có:

\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{AE}=\dfrac{2}{\left(3,5+2\right)}=\dfrac{2}{5,5}\)

\(\Rightarrow AE=1:\dfrac{2}{5,5}=\dfrac{11}{4}=2,75\)

Vậy chiều cao của cây xanh là 2,75 m

22 tháng 4 2017

ABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong

=> AB // DE

=> ∆ABC ∽ ∆EDC

=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC

=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y

=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;

y = 6.236.23 = 4



15 tháng 3 2023

vì góc ADB = góc BDE

=>AB // DE (so le trong)

vì AB//DE nên theo định lí ta - lét ta có :

\(\dfrac{CB}{CE}\) = \(\dfrac{CA}{CD}\)

=>\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3,5}\) = \(\dfrac{4}{7}\)

vậy chiều dài CB là 4 

                       CE là 7

10 tháng 5 2017
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
h 8 18 17 24 13
Diện tích 1 đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190

24 tháng 5 2017

Hình 1

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153

=>x=15.3cm

Hình 2

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560

=>x=28cm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

24 tháng 4 2017

Ta có: AC2 = AB2 + BC2 = 50

\(SO=\sqrt{SC^2-\left(\dfrac{AC}{2}\right)^2}=\sqrt{10^2-\dfrac{50}{4}}\approx9,35\left(cm\right)\)

22 tháng 4 2017
a) Ta có a \(\subset\)(P) ;
b // (P)
mặt khác b không thuộc mp (P)
=> b// (P)
Ta có p không thuộc sàn nhà và đường thẳng p song song với đường thẳng q trong sàn nhà nên p song song với sàn nhà.
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

30 tháng 5 2017

\(AB^2 + AC^2 = 25^2 = 625\)

\(AD^2 + 81 = AB^2\)

\(AD^2 + 256 = AC^2\)

\(=> AD^2 + 81 + AD^2 + 256 = 625\)

=> \(2AD^2 = 288\)

=> \(AD^2 = 144\)

=> AD = 12(cm)

=>\( AB^2 = 9^2 + 12^2 = 225\)

=> AB = 15 (cm)

=> \(AC^2 = 12^2 + 16^2 = 400\)

=> AC = 20(cm)

và BC = 25(cm)

27 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Ta có: \(BC=BD+DC=9+16=25\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta ABC\):

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{A_2}\)(cùng phụ với góc\(A_1\))

\(\Rightarrow\Delta DBA\)~\(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow AB^2=DB.BC=9.25=225\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC, có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow15^2+AC^2=25^2\Rightarrow AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\)

Vậy các cạnh của tam giác vuông ABC lần lượt là: \(15;20;25\)